Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 85)

  • 6125 lượt thi

  • 93 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua trung điểm E của OB kẻ một đường thẳng vuông góc với OB, cắt đường tròn (O) ở M và N. Kẻ dây MP song song với AB. Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ PM. Gọi K là giao điểm của OI và PM. Chứng minh rằng:

a) AP=BN

b) Tứ giác OKME là hình chữ nhật.

c) P, O, N thẳng hàng và KE // PN.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua trung điểm E của OB kẻ một đường thẳng vuông góc với OB, cắt đường tròn (O) ở M và N.  (ảnh 1)

a) Xét (O) có PM // AB

2 cung APBM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau.

mà BM = BN (BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến)

⇒ BM=BN

⇒ AP=BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (giả thiết)

OI vuông góc với dây PM tại K

⇒ OKM^=90°

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông: OKM^=90° (cmt),

MEO^=90° ( MN vuông góc với OB tại E)

EMK^=90° (vì PM//AB, AB vuông góc với MN PM vuông góc với MN tại M)

OKME là hình chữ nhật

c) Ta có: OPI ^=NOE^ (vì 2 góc đồng vị, MP//AB)

OPI ^+POI^=90° (POK vuông tại K)

⇒ NOE ^+POI^=90°

⇒ NOE ^+POI^+IOE^=90°+90°=180°

P, O, N thẳng hàng

- Xét PMN có KE đường trung bình (K là trung điểm PM, E là trung điểm MN)

KE//PN.


Câu 2:

Cho đa thức R(x) = x2 – 2x. Tính giá trị biểu thức S=1R3+1R4+...+1R2022+1R2023

Xem đáp án

R(x) = x2 – 2x = x(x – 2)

R(3) = 32 – 2.3 = 3(3 – 2) = 1.3

R(4) = 2.4

R(5) = 3.5

….

R(2023) = 2021.2023

S=1R3+1R4+...+1R2022+1R2023S=11.3+13.5+...+12021.2023+12.4+...12020.2022S=12.21.3+...+22021.2023+22.4+...22020.2022S=12.113+1315+...+1202112023+1214+...1202012022S=12.20222023+5051011S0,7496


Câu 3:

Rút gọn biểu thức: (4x – 1)3 - (4x − 3)(16x2 + 3).
Xem đáp án

(4x – 1)3 - (4x − 3)(16x2 + 3)

= 64x3 – 48x2 + 12x – 1 – (64x3 + 12x – 48x2 – 9)

= 64x3 – 48x2 + 12x – 1 – 64x3 – 12x + 48x2 + 9

= 8.


Câu 4:

Cho tam giác ABC. Hai điểm M và N di chuyển sao cho MN=2MAMB+MC. Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Hai điểm M và N di chuyển sao cho  Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định. (ảnh 1)

Với cách lấy điểm I như trên, ta có điểm I cố định. Khi đó MN đi qua I, thật vậy:

Theo giả thiết có: MN=2MAMB+MC

⇒ MN=2MAMB+MC=2MI+2IAMIIB+MI+IC

MN=2MI+2IAIB+ICMN=2MI

Suy ra I là trung điểm MN hay MN đi qua I cố định.


Câu 6:

Cho hình bình hành ABCD. Ở phía ngoài hình bình hành, vẽ các hình vuông ABEF và ADGH. Chứng minh:

a)  ΔAHF = ΔADC.

b)  AC HF.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Ở phía ngoài hình bình hành, vẽ các hình vuông ABEF và ADGH. Chứng minh: a)  ΔAHF = ΔADC. b)  AC ⊥ HF. (ảnh 1)

Gọi K là giao điểm của AC và HF

a) Do ABEF và ADGH đều là hình vuông nên BAF^=DAH^=90°

AH = BA, AH = DA

Do ABCD là hình bình hành nên BA=DC.

Suy ra AF = DC

Ta chứng minh được HAF^+DAB^=180° và ADC^+DAB^=180°

Suy ra ADC^=HAF^

Xét hai tam giác HAF và ADC, ta có: 

AH = DA

ADC^=HAF^

AF = DA

Suy ra ΔHAF = ΔADC (c.g.c)

b) Ta có: HAK^+DAH^+DAC^=CAK^=180° DAH^=90° nên HAK^+DAC^=90°

DAC^=AHF^ (vì ΔHAF = ΔADC), suy ra HAK^+AHF^=90°

Trong tam giác AHK, ta có: AKH^+HAK^+AHF^=180°

Suy ra AKH^=90°

Vậy AK HK hay AC HF.


Câu 7:

Cho tứ giác ABCD. M, N là trung điểm của AC và BD.

Chứng minh: AB2 + BC2 + CD2 + DA2 = AC2 + BD2 + 4MN2.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD. M, N là trung điểm của AC và BD.  Chứng minh: AB2 + BC2 + CD2 + DA2 = AC2 + BD2 + 4MN2. (ảnh 1)

Trong tam giác ABD ta có AN là đường trung tuyến:

AN2=AB2+AD22BD24

AB2 + AD2 = 2AN2 + BD22(1)

Trong tam giác CBD có CN là đường trung tuyến:

CN2=CD2+CB22BD24

CB2 + CD2 = 2CN2 + BD22 (2)

Cộng (1) với (2) ta được: AB2 + AD2 + CB2 + CD2 = 2AN2 + 2CN2 + BD2 (3)

Xét tam giác CAN có NM là trung tuyến:

MN2=CN2+AN22AC24

AN2 + CN2 = 2MN2 + AC22 (4)

Thay (4) vào (3) ta được:

AB2 + AD2 + CB2 + CD2 = 2.(2MN2 + AC22) + BD2 = 4MN2 + AC2 + BD2

Vậy B2 + BC2 + CD2 + DA2 = AC2 + BD2 + 4MN2.


Câu 8:

Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác ABD và tam giác ACE vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng hai đường thẳng MA và BC vuông góc với nhau.

Xem đáp án
Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác ABD và tam giác ACE vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của DE.  (ảnh 1)

Vẽ hình bình hành DAEF. Khi đó AF đi qua M.

Gọi H là giao điểm của MA với BC.

Ta có: EF = AD = AB.

AEF^+DAE^=180° BAC^+DAE^=180° nên AEF^=BAC^

Xét tam giác AEF và CAB có:

AC = AE

AEF^=BAC^

AB = AF

ΔAEF = ΔCAB (g.c.g)

 A1^=C1^

Lại có: A1^+A2^=90°

Suy ra: C1^+A2^=90°H^=90°

Do đó: AM vuông góc BC.


Câu 9:

Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc 40° để đến đích là điểm D. Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại A và B (như hình vẽ minh hoạ). Hỏi Hưng phải đi bao xa nữa để đến được đích?

Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc 40° để đến đích là điểm D. (ảnh 1)
Xem đáp án

Xét PAB:

AB2 = AP2 + BP2 − 2.AP.BP.cosAPB^ = 82 + 72 − 2.8.7.cos40° ≈ 27,2

Suy ra: AB ≈ 5,22 (km)       

cosPAB^=PA2+BA2PB22.PA.BA=82+5,222722.8.5,220,51

⇒ PAB^60°
Suy ra: BAD^100°60°=40°

Xét ABD:

DB2 = AD2 + BA2 − 2.DA.BA.cosDAB^= 32 + 5,222 − 2.3.5,22.cos40° ≈ 12,26

 DB ≈ 3,5 (km)

Vậy Hưng phải đi khoảng 3,5m nữa để đến được đích.


Câu 10:

Chứng minh B = 3 + 32 + … + 399 không phải là số chính phương.

Xem đáp án

B = 3 + 32 + … + 399

3B = 32 + 33 + … + 3100

3B - B = (32 + 33 + … + 3100) – (3 + 32 + … + 399)

2B = 3100 – 3

B=310032

B=310032 không thể viết được dưới dạng n2

Nên B không phải số chính phương.


Câu 11:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 1,8cm, HC = 3,2cm

a) Tính AH, AB, AC.

b) Tính góc B, C (làm tròn đến độ).

c) Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Tính BD.

d) Chứng minh rằng: tanABD^=ACAB+BC
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 1,8cm, HC = 3,2cm a) Tính AH, AB, AC. b) Tính góc B, C (làm tròn đến độ). (ảnh 1)

a) Ta có: ΔABC vuông tại A, AH BC

AH2 = HB.HC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

AH2 = 5.76

AH = 2,4

Suy ra: AB=AH2+HB2=3;AC=AH2+HC2=4

BC = HB + HC = 5.

b) Ta có: sinB^=ACBC=45B^=acrsin4553°

Suy ra: C^90°53°=37°

c) Vì BD là phân giác B^

Nên: DADC=BABC=35

⇒ DADA+DC=BABA+BC=33+5

⇒ DA=38DC,DA=AB.ACAB+BC

⇒ DA=32

BD=AB2+AD2=10,5

d) tanABD^=ADAB=AB.ACAB+ACAB=ACAB+BC


Câu 12:

Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x2 – xy + y + 2 = 0.

Xem đáp án

x2 – xy + y + 2 = 0

x2 – 1 – xy + y = -3

(x – 1)(x + 1) – y(x – 1) = -3

(x – 1)(x + 1 – y) = -3

Vì x, y là số nguyên nên x – 1 và x – y + 1 là số nguyên

Nên x – 1 và x – y + 1 đều là ước của -3

Suy ra: x – 1; x – y + 1 {-3; -1; 1; 3}

Ta có bảng:

x – 1

-3

-1

1

3

x – y + 1

1

3

-3

-1

x

-2

0

2

4

y

-2

-2

6

6

Vậy (x;y) {(-2;-2), (0;-2), (2;6), (4;6)}.


Câu 13:

Cho tam giác ABC, dựng ra phía ngoài các hình vuông ABGD và ACEF, vẽ đường cao AH, kéo dài HA gặp DF tại I. Chứng minh: DI = IF.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, dựng ra phía ngoài các hình vuông ABGD và ACEF, vẽ đường cao AH, kéo dài HA gặp DF tại I. Chứng minh: DI = IF. (ảnh 1)

Qua F kẻ đường thẳng song song với AI cắt AD tại K

Xét tam giác ABC và AKF có:

BAC^=KAF^ (cùng phụ với CAK^)

ABC^=90°BAH^=DAI^=AKF^ (góc đồng vị)

ABC AKF (g.g)

ABAK=ACAF=1 (Vì ACEF là hình vuông nên AC = AF)

Suy ra: AB = AK

Mà AB = AD nên AD = AK

AI // FK nên theo định lý Ta-lét: DIIF=DAKA=1

Vậy DI = IF.


Câu 14:

Tìm x biết 12x.(3 - 4x) + 7(4x - 3) = 0.
Xem đáp án

12x.(3 - 4x) + 7(4x - 3) = 0

(3 – 4x)(12x – 7) = 0

⇔ 34x=012x7=0

x=34x=712


Câu 15:

Tìm GTNN của A = x2 – 6x + 6.

Xem đáp án

A = x2 – 6x + 6

A = x2 – 6x + 9 – 3

A = (x – 3)2 – 3

Vì (x – 3)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 3)2 – 3 ≥ – 3 với mọi x

Vậy GTNN của A là – 3 khi x – 3 = 0 hay x = 3.


Câu 16:

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE.

Chứng minh:

a) Tứ giác BEDC là hình thang cân.

b) BE = ED = DC.

c) Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE. (ảnh 1)

 a) Ta có: ABC^=ACB^ (vì tam giác ABC cân tại A)

⇒ DBC^=ECB^

Xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

DCB^=EBC^ (vì ABC^=ACB^)

BC là cạnh chung

DBC^=ECB^

∆DBC = ∆ECB (g.c.g)

BE = CD mà AB = AC

Nên ta có: BEAB=CDAC

ED // BC

b) Từ phần a trên đã có BE = CD

Có: EDB^=DBC^ (so le trong)

EBD^=DBC^ (BD là phân giác)

⇒ EBD^=EDB^

Tam giác BED cân tại E

BE = ED

BE = ED = CD.

c) AI cắt ED tại J', ta chứng minh J' ≡ J

Từ tính chất tam giác đồng dạng ta có:

EJ'BI=AEAB=EDBC=ED2BI

EJ' = ED2 J' là trung điểm ED J' ≡ J

Vậy A, I, J thẳng hàng

*OI cắt ED tại J" ta chứng minh J" ≡ J

Xét tam giác ODE và tam giác OBC có:

DOE^=BOC^ (đối đỉnh)

EDO^=OBC^ (so le trong, DE // BC)

∆ODE ∆OBC (g.g)

⇒ ODOB=EDBC

Mặt khác: J''DO^=OBI^ (so le trong), J''OD^=IOB^ (đối đỉnh)

∆J"DO ∆IBO (g.g)

⇒ J"DIB=ODOB=EDBC=ED2BI

⇒ J"D=ED2

J" là trung điểm ED J" ≡ J

Tóm lại A, I, O, J thẳng hàng.


Câu 17:

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Vẽ tia Ax nằm giữa tia AB và tia AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D (C nằm giữa A và D). Gọi M là trung điểm của dây CD, kẻ BH vuông góc với AO tại H.

a, Tính tích OH.OA theo R.

b, Chứng minh 4 điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.

c, Gọi E là giao điểm của OM với HB. Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).

Xem đáp án
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Vẽ tia Ax nằm giữa tia AB và tia AO  (ảnh 1)

a) Xét tam giác AMO vuông tại A có AH vuông góc MO

Áp dụng hệ thức lượng: OH.OM = OA2 = R2

b) Xét (O) có M là trung điểm CD nên OM vuông góc CD (bán kính vuông góc dây cung)

⇒ OMA^=90°

Lại có: BA là tiếp tuyến nên OBA^=90°

Suy ra: M, B thuộc đường tròn đường kính OA

Hay A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.

c) Xét tam giác OHE và tam giác OMA có:

OHE^=OMA^=90°

Chung O^

∆OHE ∆OMA (g.g)

⇒ OHOM=OEOAOM.OE=OH.OA=R2=OD2

Suy ra: OMOD=ODOE

Xét tam giác ODE và tam giác OMD có:

OMOD=ODOE

Chung O^

∆ODE ∆OMD (c.g.c)

⇒ ODE^=OMD^=90°

Suy ra: OD ED mà D thuộc (O) nên ED là tiếp tuyến của (O).


Câu 18:

Chứng minh đẳng thức: tanx1tanx2cotx21cotx=1

Xem đáp án

tanx1tanx2cotx21cotx=1cotx21cotx=1tanx2tanxcotx1cotx=1tanxtanxcotx+tanx=1tanx+1cotxcotx+tanx=cotx+tanxtanx.cotx

cotx + tanx = cotx + tanx (vì tanx.cotx = 1 luôn đúng)

Vậy tanx1tanx2cotx21cotx=1

 


Câu 19:

Tìm số tròn trăm biết: 18650 < X . 3 < 18920.
Xem đáp án

18650 < X . 3 < 18920

⇔ 186503<X<189203

6216,67 < X < 6306,67

Vì X là số tròn trăm nên X = 6300.

Vậy X = 6300.


Câu 20:

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em?

Xem đáp án

Gọi số học sinh khối 6 là a (a ℕ*, 400 < a < 500).

Theo đề bài ta có a BC(6, 8, 10)

Ta có

6 = 2 . 3

8 = 23

10 = 2 . 5

Suy ra BCNN(6, 8, 10) = 23 . 3 . 5 = 120

Suy ra BC(6, 8, 10) ={0; 120; 240; 360; 480; 600; ...}

Mà 400 < a < 500

Suy ra a = 480

Vậy số học sinh là 480 em.


Câu 21:

Cho tống S = 30 + 42 - 6 + x với x thuộc ℕ. Tìm x để S chia hết cho 6.
Xem đáp án

Ta có: S = 30 + 42 – 6 + c = 66 + x

Để S chia hết cho 6 thì (66 + x) chia hết cho 6

Mà 66 luôn chia hết cho 6.

Suy ra: x 6

Hay x = 6k (k ℕ).


Câu 22:

Cho A = 2 + 22 +....... + 260.

a) Thu gọn tổng A.

b) Chứng tỏ rằng: A chia hết cho 3, 5, 7.

Xem đáp án

a) A = 2 + 22 +....... + 260

2A = 22 + 23 +....... + 261

2A – A = (22 + 23 +....... + 261) – (2 + 22 +....... + 260)

A = 261 – 2.

b) A = 2 + 22 +....... + 260

A = (2 + 22) + (23 + 24) +....... + (259 + 260)

A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + … + 259(1 + 2)

A = (1 + 2)(2 + 23 + … + 259)

A = 3.(2 + 23 + … + 259) 3

Lại có: A = 2 + 22 +....... + 260

A = (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ....... + (258 + 259 + 260)

A = 2(1 + 2 + 22) + 24(1 + 2 + 22) + … + 258(1 + 2 + 22)

A = (1 + 2 + 22)(2 + 24 + … + 258)

A = 7.(2 + 24 + … + 258) 7

Lại xét: A = 2 + 22 +....... + 260

A = (2 + 22 + 23 + 24)+ ....... + (257 + 258 + 259 + 260)

A = 2(1 + 2 + 22 + 23) + … + 257(1 + 2 + 22 + 23)

A = (1 + 2 + 22 + 23)(2 + … + 257)

A = 15.(1 + 2 + 22 + 23)

A = 3.5.(1 + 2 + 22 + 23) 5

Vậy A 3, 5, 7.


Câu 23:

Chứng minh rằng nếu ab¯+cd¯ chia hết cho 11 thì abcd¯ cũng chia hết cho 11 (biết rằng ab¯,cd¯ là số tự nhiên có hai chữ số; abcd¯ là số tự nhiên có 4 chữ số).

Xem đáp án

abcd¯=100.ab¯+cd¯=99ab¯+ab¯+cd¯=99ab¯+ab¯+cd¯

Ta thấy: ab¯+cd¯11, lại có 99 11 nên 99ab¯11

Suy ra: 99ab¯+ab¯+cd¯11

Vậy abcd¯11


Câu 24:

Tìm 2 số tự nhiên a và b biết a - b = 84 , ƯCLN(a, b) = 12 .
Xem đáp án

Do ƯCLN(a, b) = 12

a = 12m; b = 12n (với m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau)

Ta có: a – b = 12(m n) = 84

m n = 7; mà m, n là hai số nguyên tố cùng nhau và ƯCLN(12m, 12n) = 1

m = 8; n = 1

a = 96; b = 12

Vậy 2 số cần tìm là 96 và 12.


Câu 25:

Chứng minh tồn tại vô hạn các số nguyên tố.

Xem đáp án

Giả sử chỉ có hữu hạn các số nguyên tố là p1; p2; p3; …; pn và giả sử p1 < p2 < p3 < ... < pn.

Xét tích A = p1. p2. p3. …pn + 1. Rõ ràng A > pn nên A là hợp số, do đó A có ít nhất một ước nguyên tố p.

Khi đó p1; p2; p3; …; pn là tất cả các số nguyên tố nên tồn tại I thuộc {1, 2, …, n} sao cho p = pi.

Như vậy A chia hết cho p; p1; p2; p3; …; pn chia hết cho p nên 1 chia hết cho p, mâu thuẫn.

Do đó, giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là sai.

Vậy có vô hạn các số nguyên tố.


Câu 26:

Đội văn nghệ có 36 bạn, được xếp thành các hàng có số người bằng nhau. Hỏi có thể có những cách xếp hàng nào, biết mỗi hàng có từ 4 đến 12 bạn.

Xem đáp án

36 chia hết cho 4; 6; 9; 12

Suy ra có 4 hàng 

Hàng 4 người thì có số nhóm là:

36 : 4 = 9 (nhóm)

Hàng 6 người thì có số nhóm là:

36 : 6 = 6 (nhóm)

Hàng 9 người thì có số nhóm là:

36 : 9 = 4 (nhóm)

Hàng 12 người thì có số nhóm là:

36 : 12 = 3(nhóm)

Đáp số: 4 nhóm

Nhóm 4 người: 9 nhóm

Nhóm 6 người: 6 nhóm

Nhóm 9 người: 4 nhóm

Nhóm 12 người: 3 nhóm


Câu 27:

Tính nhanh: A = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + ... + 91 - 93 + 95 - 97 + 99.

Xem đáp án

A = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + ... + 91 - 93 + 95 - 97 + 99

= 99 - 97 + 95 - 93 + 91 -...+11 - 9 +7 - 5 +3 - 1

= (99 - 97) + (95 - 93) + ... + (7 - 5) + (3 - 1)

= 2 + 2+ ... + 2 + 2 (có 25 số 2 vì có (99 – 1) : 2 + 1 = 50 số hạng, mỗi nhóm 2 số hạng)

= 2.25

= 50.


Câu 28:

Tìm n sao cho 25 < 3n < 250.
Xem đáp án

25 < 3n < 250

Ta có: 33 = 27 > 25; 32 = 9

Theo đề: 25 < 3n; 3n > 32 (1)

Lại có: 35 = 243 < 250 < 36

Suy ra: 25 < 33, 34, 35 < 250

Vậy n {3; 4; 5}.


Câu 29:

Tìm miền giá trị của y=sinx+1cosx+2

Xem đáp án

TXĐ: D = ℝ

Ta có: y=sinx+1cosx+2

ycosx + 2y = sinx + 1

ycosx – sinx = 1 – 2y

Phương trình có nghiệm khi: y2 + 1 ≥ (1 – 2y)2

3y2 – 4y ≤ 0

⇔ 0y43

Vậy y0;43.


Câu 30:

Cho A = 2 + 22 + … + 2100. Chứng minh rằng A chia hết cho 3.

Xem đáp án

A = 2 + 22 + … + 2100

A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (299 + 2100)

A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + … + 299(1 + 2)

A = (1 + 2)(2 + 23 + … + 299)

A = 3.(2 + 23 + … + 299)

Vì 3 chia hết cho 3 nên 3.(2 + 23 + … + 299) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3.


Câu 31:

Tìm x biết (x – 1)5 = 32.
Xem đáp án

(x – 1)5 = 32

(x – 1)5 = 25

x – 1 = 2

x = 3

Vậy x = 3.


Câu 32:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án

Chọn D.

- Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì có thể trùng nhau A sai.

- Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song hoặc chéo nhau B sai.

- Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì có thể cắt, trùng hoặc chéo nhau C sai.

- Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng D đúng.


Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, CD. Chứng minh MN // (SBC). 

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, CD. Chứng minh MN // (SBC).  (ảnh 1)

Trong mp(ABCD) nối AN kéo dài cắt BC kéo dài tại E

Suy ra E  (SBC)

Vì N là trung điểm của CD nên NC = ND

Vì AD // BE nên ANNE=NDNC=1 (Định lí Ta – let)

Suy ra AN = EN

Do đó N là trung điểm của AE

Xét tam giác SAE có

N là trung điểm của AE

M là trung điểm của AS

Suy ra MN là đường trung bình

Do đó MN // SE

Vậy MN // (SBC). 


Câu 34:

Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại là 56. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi?

Xem đáp án

Tuổi mẹ hiện nay là:

(24 + 56) : 2 = 40  tuổi)

Tuổi con hiện nay là:

56 - 40 = 16 (tuổi).

Vậy tuổi con là 16 tuổi, tuổi mẹ là 40 tuổi.


Câu 35:

Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 12%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng ba tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng lãi xuất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

Xem đáp án

Số tiền ông A còn nợ ngân hàng sau lần trả thứ nhất:

(100 + 100. 0,01) – m = 100.1,01 – m (triệu đồng)

Số tiền ông A còn nợ ngân hàng sau lần trả thứ hai:

(100 + 1,01 - m) .1,01 – m = 100.1,012 - (1,01 + 1) m (triệu đồng)

Vì ông A đã hoàn cho ngân hàng toàn bộ số tiền nợ, sau lần trả thứ ba, nên

0 = [ 100.1,012 - (1,01 + 1)m] .1,01 - m= 100.1,013 - [ 1,012 + 1,01 + 1]m

Từ đó suy ra: m=100.1,0131,012+1,01+1=100.1,013.0,011,0111,012+1,01+1=1,0131,0131

Câu 36:

Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x?

Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x? (ảnh 1)
Xem đáp án

Xét tam giác ACF có:

A^+ACF^+AFC^=180°

⇔ 60°+ACF^+90°=180°

⇔ ACF^=180°60°90°=30°

Xét tam giác IEC có:

IEC^+ECI^+EIC^=180°

⇔ 30°+x+90°=180°

 x=180°30°90°=60°


Câu 37:

Chứng minh biểu thức A=1tan2x24tan2x14sin2xcos2x không phụ thuộc vào x.

Xem đáp án

A=1tan2x24tan2x14sin2xcos2xA=1tan2x24tan2x14tan2x.1cos2x2A=1tan2x24tan2x1+tan2x24tan2xA=1tan2x21+tan2x24tan2xA=4tan2x4tan2x=1


Câu 38:

Từ 1 điểm A ở bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Chứng minh OA là trung trực của đoạn BC.

Xem đáp án
Từ 1 điểm A ở bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Chứng minh OA là trung trực của đoạn BC. (ảnh 1)

Xét tam giác ABC có AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó: tam giác ABC cân tại A

Xét ∆ABC cân tại A có OA là đường phân giác BAC^

Suy ra: OA đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC

Hay OA là trung trực của BC.


Câu 39:

Giải phương trình x(x − 3) – x + 3 = 0.

Xem đáp án

x(x − 3) – x + 3 = 0

x(x − 3) – (x – 3) = 0

(x – 3)(x – 1) = 0

⇔ x=3x=1

Vậy phương trình có nghiệm x = 3 hoặc x = 1.


Câu 40:

Giải phương trình (x – 1)5 = 32.
Xem đáp án

(x – 1)5 = 32

(x – 1)5 = 25

x – 1 = 2

x = 3

Vậy x = 3.


Câu 41:

Biến đổi thành tích: A= cosx + cos3x + cos5x + cos7x.

Xem đáp án

A = cosx + cos3x + cos5x + cos7x

= 2cos4x.cos3x + 2cos4x.cosx

= 2cos4x.(cos3x + cosx)

= 4cos4x.cos2x.cosx


Câu 42:

Tìm nghiệm nguyên của phương trình 5(xy + yz + zx) = 4xyz.

Xem đáp án

Xét x = y = z = 0 là nghiệm của phương trình do 0 = 0 (thỏa mãn)

Xét x, y, z đều khác 0 ta có:

5(xy + yz + zx) = 4xyz

⇔ 5xy+yz+xzxyz=4

⇔ 5.1x+1y+1z=4

Vì 5 không chia hết cho 4 mà 4 4 nên 1x+1y+1z4

Ta có: x11x1

Tương tự: y11y1;z11z1

Suy ra: 1x+1y+1z3

Mà 1x+1y+1z1x+1y+1z1x+1y+1z3

Suy ra: 31x+1y+1z3

Mà từ 3 đến -3 chỉ có 0 chia hết cho 4 mà x, y, z khác 0 nên vô lí

Vậy phương trình có nghiệm nguyên là x = y = z = 0.


Câu 43:

Một ô tô chạy 100km hết 12 lít xăng. Hỏi cần bao nhiêu lít xăng khi ô tô chạy quãng đường thứ nhất 138km và quãng đường thứ hai 162km?

Xem đáp án

1km ô tô tiêu thụ là:

12 : 100 = 0,12 (lít)

Cả hai quãng đường ô tô tiêu thụ là:

(169 + 131) . 0,12 = 36 (lít)

Đáp số: 36 lít.


Câu 44:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By ở N. Tính số đo góc MON^

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB) (ảnh 1)

Gọi I là tiếp điểm của tiếp tuyến MN với đường tròn (O). Nối OI

Ta có: AOI^+BOI^=180° (hai góc kề bù)

OM là tia phân giác của góc AOI (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

ON là tia phân giác của góc BOI (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra : OM ON (tính chất hai góc kề bù)

Vậy MON^=90°


Câu 45:

Cho tam giác ABC có A^=100°, B^C^=50°. Tính B^, C^

Xem đáp án

Ta có: A^+B^+C^=180° (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Suy ra: B^+C^=180°A^=180°100°=80°

B^=80°+50°:2=65°C^=65°50°=15°


Câu 46:

Tìm giá trị của m để phương trình sin2x – m = 1 có nghiệm.

Xem đáp án

Phương trình tương đương: sin2x = m + 1

Vì sin2x [-1;1] nên để phương trình có nghiệm thì: -1 ≤ m + 1 ≤ 1

Suy ra: -2 ≤ m ≤ 0.

Vậy -2 ≤ m ≤ 0.


Câu 47:

Giải phương trình sin3x – cos2x = 0.

Xem đáp án

sin3x – cos2x = 0

sin3x = cos2x

⇔ sin3x=sinπ22x

⇔ 3x=π22x+k2π3x=ππ2+2x+k2π

 x=π10+k2π5x=π2+k2πk

Câu 48:

Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi MP+NP bằng vecto nào?

Xem đáp án
Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi MP + NP bằng vecto nào? (ảnh 1)

Từ M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC, ta suy ra MN, NP, MP là các đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra ANPM là hình bình hành.

Vì ANPM là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có

MP+NP=AN+AM=AP


Câu 49:

Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Xác định hiệu AMAN,MNNC,MNPN,BPCP

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Xác định hiệu am - an, mn - nc , mn - pn, bp - cp (ảnh 1)

AMAN=AM+NA=NM

N là trung điểm AC nên AN=NC

MNNC=MNAN=MN+NA=MA

Xét tam giác ABC có: M, N là trung điểm AB, AC nên MN là đường trung bình

Suy ra: MN // BC; MN=12BC=BP=PC

=> MN=PC

MNPN=PCPN=NC

BPCP=BP+PC=BC


Câu 50:

Cho biểu thức E=a+1a2 . Tìm a ℤ để E ℤ.

Xem đáp án

E=a+1a2=a2+3a2=1+3a2

Để E ℤ thì 3 chia hết cho a – 2

Hay a – 2 Ư(3)

Suy ra: a – 2 {-1; 1; 3; -3}

a {1; 3; 5; -1}

Vậy a {1; 3; 5; -1}.


Câu 51:

Cho tam giác ABC. Chứng minh

cosA2.cosB2.cosC2=sinA2.sinB2.cosC2+sinA2.cosB2.sinC2+cosA2.sinB2.sinC2

Xem đáp án

Ta có: A+B+C2=180°2=90°cosA2+B2+C2=cos90°=0

⇔ cosA2+B2+C2=0 

⇔ cosA2+B2.cosC2sinA2+B2.sinC2=0

⇔ cosA2.cosB2+sinA2.sinB2.cosC2sinA2.cosB2+cosA2.sinB2.sinC2=0

⇔ cosA2.cosB2.cosC2sinA2.sinB2.cosC2sinA2.cosB2.sinC2cosA2.sinB2.sinC2=0

 cosA2.cosB2.cosC2=sinA2.sinB2.cosC2+sinA2.cosB2.sinC2+cosA2.sinB2.sinC2

Câu 52:

Cho hình vuông ABCD cạnh a, M bất kì.

Tính độ dài của MA+MB+MC3MD
Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD cạnh a, M bất kì.  Tính độ dài của ma + mb + mc - 3md (ảnh 1)

MA+MB+MC3MD=MAMD+MBMD+MCMD=DA+DB+DC=DB+DB=2DB

Do DB=AB2+AD2=a2+a2=a2

Nên: MA+MB+MC3MD=2DB=2a2


Câu 53:

Tìm x để 50 chia hết cho x + 1.

Xem đáp án

Ta có: 50 (x + 1) nên x + 1 Ư(50)

Suy ra x + 1 {±1; ±5; ±10; ±25; ±50}

Hay x {-2; 0; -6; 4; -11; 9; -26; 24; 49; -51}.


Câu 54:

Tìm x, y, z biết: x12=y23=z34 và x – y + z = –4.

Xem đáp án

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x12=y23=z34=x1y+2+z323+4=xy+z23=423=83

Suy ra: x12=83x=133

y23=83y=6z34=83z=233


Câu 55:

Một con tàu khởi hành từ đảo A, đi thẳng về hướng đông 10 km rồi đi thẳng tiếp 10 km về hướng nam thì tới đảo B (H.4.2). Nếu từ đảo A, tàu đi thẳng (không đổi hướng) tới đảo B, thì phải đi theo hướng nào và quãng đường phải dài bao nhiêu kilômét?

Một con tàu khởi hành từ đảo A, đi thẳng về hướng đông 10 km rồi đi thẳng tiếp 10 km về hướng nam thì tới đảo B (H.4.2). Nếu từ đảo A, tàu đi thẳng  (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có hình vẽ sau:

Một con tàu khởi hành từ đảo A, đi thẳng về hướng đông 10 km rồi đi thẳng tiếp 10 km về hướng nam thì tới đảo B (H.4.2). Nếu từ đảo A, tàu đi thẳng  (ảnh 2)

Vì góc giữa hướng đông và hướng nam là bằng 90 độ nên AHB^=90°

 do đó tam giác AHB vuông tại H.

Xét ΔAHB vuông tại H, áp dụng định lí Py – ta – go ta có: AB2 = AH2 + BH2

Thay số: AB2 = 102 + 10 = 100 + 100 = 200

⇔ AB=200=102km

ΔAHB vuông tại H, có AH = BH = 10 km nên ΔAHB cân tại H

Suy ra: HAB^=45°

Do đó nếu đi từ đảo A, tàu đi thẳng (không đổi hướng) tới đảo B thì phải đi theo đường thẳng AB chính là hướng đông nam, tạo với hướng đông một góc 45°.

Vậy nếu từ đảo A, tàu đi thẳng (không đổi hướng) tới đảo B, thì phải đi theo hướng đông nam, tạo với hướng đông một góc 45° và đi quãng đường dài 102km.


Câu 56:

Tìm số tự nhiên n có 3 chữ số khác nhau biết rằng nếu xóa bất kì chữ số nào của nó ta cũng được một số là ước của n.

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên n có dạng là abc¯

Nếu xóa c ta được ab¯ và abc¯ab¯

Tương tự nếu xóa b ta được ac¯ và abc¯ac¯

Nếu xóa a ta được bc¯ và abc¯bc¯

Vì 10ab¯ab¯cab¯

Để cab¯ thì c = 0

Lại có: abc¯ac¯=ab0¯+10ca0¯+c=100a+10b+10c10a+c=1010a+c+10b10a+c

Suy ra: 10b (10a + c) mà c = 0 nên 10b 10a hay b a

Tức a là ước của b (1)

Lại có: abc¯bc¯=a00¯+b0b0¯=100a+10b10b=1010a+b10b=10a+bb=1+10.ab

Để abc¯bc¯ thì a b

Suy ra: b là ước của a (2)

Từ (1) và (2) ta có: a = b và khác 0.

Suy ra: n = {110; 220; 330; 440; 550; 660; 770; 880; 990}.


Câu 57:

Tập giá trị của hàm số y = 2sin2x – sinx – 1 là đoạn [m; M]. Khi đó 8m – 3M bằng?

Xem đáp án

Đặt t = sinx (-1 ≤ t ≤ 1)

Khi đó y = 2t2 – t - 1

y' = 4t – 1

Xét y' = 0 ta có: 4t – 1 = 0 ⇔ t=14

Ta có bảng biến thiên:

Tập giá trị của hàm số y = 2sin2x – sinx – 1 là đoạn [m; M]. Khi đó 8m – 3M bằng? (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta thấy: y98;2

Suy ra: m=98;M=2

Khi đó 8m3M=8.983.2=96=15


Câu 58:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 + (m − 3)x + m

 có hai điểm cực trị và điểm M(9; −5) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.

Xem đáp án

Ta có: y' = 3x2 + 4x + m – 3

Để hàm số có 2 điểm cực trị thì phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt

∆' > 0 ⇔ m<133*

Ta có: y=y'13x+29+2m3269x+7m9+23 nên phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là:

Thay M(9;-5) vào ta có: 5=2m3269.9+7m9+23

m = 3.

Vậy m = 3.


Câu 59:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: y = (2m + 10)x - 4m - 1 và điểm A(-2;3). Tìm m để khoảng cách từ A đến đường thẳng lớn nhất.

Xem đáp án

Gọi điểm mà đồ thị hàm số luôn đi qua là M(x0; y0)

Ta có: (2m + 10)x0 - 4m - 1 = y0

2mx0 + 10x0 – 4m – 1 – y0 = 0

2m(x0 – 2) + (10x0 – y0 – 1) = 0

⇔ x02=010x0y01=0x0=2y0=19

Vậy đồ thị hàm số luôn đi qua M(2; 19)

Gọi khoảng cách từ A đến d là AH

Xét trong tam giác vuông AHM luôn có: AH ≤ AM

Vậy AHmax khi AH = AM tức AM d

Gọi phương trình đường thẳng AM có dạng y = ax + b

Ta có: 19=2a+b3=2a+ba=4b=11

Vậy AM có phương trình: y = 4x + 11.

Để AM d thì 4.(2m + 10) = -1

Suy ra: m=418

Vậy m=418 thì khoảng cách từ A đến đường thẳng d lớn nhất.


Câu 60:

Tìm tập hợp các số tự nhiên n sao cho (3n + 7) chia hết cho (n - 2).

Xem đáp án

Ta có: 3n + 7 = 3(n – 2) + 16.

Vì 3(n – 2) chia hết cho (n – 2) nên để (3n + 7) chia hết cho (n - 2) thì 16 chia hết cho n – 2

Hay n – 2 Ư(16)

Mà n là số tự nhiên

Suy ra: n – 2 {1; 2; 4; 8; 16}

Vậy n {3; 4; 6; 10; 18}


Câu 61:

Tìm tập hợp các số tự nhiên n sao cho (6n + 9) chia hết cho (2n + 1).

Xem đáp án

Ta có: 6n + 9 = 3(2n + 1) + 6

Vì 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1

Để 6n + 9 chia hết cho 2n + 1 thì 6 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 Ư(6)

Do n ℕ mà 2n + 1 là số lẻ

2n + 1 {1; 3}

n {0; 1}

Vậy n {0; 1}.


Câu 62:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh BC.BE.CF = AH3.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh BC.BE.CF = AH3. (ảnh 1)

Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông ABC, AHB, AHC ta có:

Lại có: BH2 = AB.BE BE = BH2AB

CH2 = AC.CF CF = CH2AC

Khi đó: BE.CF=BH2AB.CH2AC=AH4AB.AC (Vì AH2 = BH.CH)

Vậy BC.BE.CF = AB.ACAH.AH4AB.AC=AH3


Câu 63:

Cho góc xOy^. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a) AD = BC.

b) DEAB = DECD.

c) OE là tia phân giác của góc xOy.

Xem đáp án

Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC.  (ảnh 1)

a) Xét tam giác OAD và tam giác OCB có:

OA = OC (giả thiết)

O^ chung

OD = OB

Do đó: ∆OAD = ∆OCB (c.g.c)

Suy ra: AD = BC

b) Do OA = PC, OB = OD nên OB – OA = OD – OC hay AB = CD

Do ∆OAD = ∆OCB (c.g.c) nên ODA^=OBC^

ECD^ là góc ngoài tại định C của tam giác OBC nên ECD^=COB^+OBC^1

EAB^là góc ngoài tại định C của tam giác OAD nên EAB^=AOD^+ODA^2

Từ (1) và (2) suy ra: ECD^=EAB^

Xét tam giác EAB và ECD có:

ECD^=EAB^

AB = CD

EDC^=EBA^

Do đó: ∆EAB = ∆ECD (g.c.g)

c) Do ∆EAB = ∆ECD (g.c.g) nên BE = DE

Xét tam giác ODE và OBE có:

OD = OB

OE chung

BE = DE

Do đó: ∆ODE = ∆OBE (c.c.c)

Suy ra: EOD^=EOB^

Vậy OE là tia phân giác của xOy^


Câu 64:

cho hình bình hành ABCD, đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD, kẻ CH vuông góc với AD, CK vuông góc với AB.

a, Chứng minh tam giác BCK đồng dạng tam giác DCH.

b, Chứng minh tam giác CKH đồng dạng tam giác BCA.

c, Chứng minh HK = AC.sinBAD^

d, Tính diện tích của tứ giác AKCH nếu , AB = 4cm, AC = 5cm.

Xem đáp án
cho hình bình hành ABCD, đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD, kẻ CH vuông góc với AD, CK vuông góc với AB. (ảnh 1)

a) Ta có: KBC^=BAD^ (2 góc ở vị trí so le trong)

CDH^=BAD^ (2 góc đồng vị)

Suy ra: CDH^=KBC^

Xét tam giác BCK và DCH có

CDH^=KBC^K^=H^=90°

∆BCK ~ ∆DCH (g.g)

b) Tứ giác AKCH có: AKC^+AHC^=90°+90°=180° 

Suy ra: AKCH nội tiếp đường tròn đường kính AC

Suy ra: KAC^=KHC^ (góc nội tiếp cùng chắn cung KC) (1)

CKH^=CHA^ (góc nội tiếp cùng chắn cung HC)

HAC^=BCA^ (2 góc so le trong)

CKH^=BCA^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tam giác CKH đồng dạng tam giác BCA (g.g)

c) Do ∆BCK ∆DCH (g.g) nên CKCH=BCDC3

∆CKH ∆BCA (g.g) nên CKBC=KHAC4

Từ (3): CKBC=CHDC5

Từ (4) và (5); CKBC=KHAC=CHDC=sinCDH^

CDH^=BAD^ (đồng vị)

Nên: KHAC=sinBAD^ hay HK = AC.sin

d) CDH^=BAD^=60°

DC = AB = 4

Tam giác DHC vuông có: sinCDH^=CHDCCH=DC.sinCDH^=4.sin60°=23

DH=DC2CH2=42232=2

AH = AD + DH = 5 + 2 = 7

SAHC=12.AH.CH=12.7.23=73

BC = AD = 5

sinKBC^=KCBCKC=BC.sinKBC^=BC.sinCDH^=532

BK=BC2KC2=52

AK = AB + BK = 132

SACK=12.AK.CK=12.132.532=6538

Vậy SAKCH = SACH + SACK73+6538=12138

Câu 65:

Cho hình bình hành ABCD. Đặt AB=a, AD=b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Biểu thị các vectơ AG, CG theo hai vectơ a, b

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Đặt  . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Biểu thị các vectơ   theo hai vectơ  . (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD.

Khi đó O là trung điểm của AC và BD.

Do đó BO là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc trung tuyến BO của tam giác ABC.

Theo tính chất trọng tâm ta có: BG=23BO

BO=12BD nên BG=23.12BD=13BD

Hai vectơ BG,BD cùng hướng và BG=13BD nên BG=13BD

Ta có: AG=AB+BG=AB+13BD=AB+13BA+AD=23AB+13AD=23a+13b

Do ABCD là hình bình hành nên AC=AB+AD

CG=CA+AG=AC+AG=AB+BC+AG=a+b+23a+13b=13a23b


Câu 66:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ các điểm F, E, G sao cho B, M, C theo thứ tự là trung điểm của AF, AE và AG. Chứng minh ba điểm F, E, G thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ các điểm F, E, G sao cho B, M, C theo thứ tự là trung điểm của AF, AE và AG. Chứng minh ba điểm F, E, G thẳng hàng. (ảnh 1)

xét ΔBME và ΔCMA có:

BM = MC (giả thiết) 

BME^=CMA^ (đối đỉnh)

ME = MA
ΔBME = ΔCMA (c.g.c)

Suy ra: BE = AC và MBE^=MCA^

Mà 2 góc MBE^,MCA^ ở vị trí so le trong nên BE // AC

Suy ra: BAC^=EBA^(2 góc đồng vị)

Xét ΔFBE và ΔBAC có:

FB = BA

BAC^=EBA^

BE = AC

ΔFBE = ΔBAC (c.g.c)

⇒ ABC^=BFE^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC // EF (1)

chứng minh tương tự ta có ΔEMC = ΔAMB(c.g.c)

AB = EC (2 cạnh tương ứng) và BAC^=ECG^

chứng minh tương tự ta có ΔACB = ΔCGE (c.g.c)

Suy ra: ACB^=CGE^ mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC // EG (2)

Từ (1) và (2) ta có FE // BC; EG // BC   mà theo tiên đề Ơ-clit thì qua điểm E nằm ngoài đường thẳng BC chỉ có 1 đường thẳng song song vói đường thẳng đó

nên FE trùng EG hay F; E; G thẳng hàng.


Câu 67:

Cho tam giác ABC nhọn đường cao AH. E, F là hình chiếu của H lên AB, AC. Khi SAHE = 4cm2, SBHE = 1cm2. Tính AB biết EH = 2 cm.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn đường cao AH. E, F là hình chiếu của H lên AB, AC. Khi SAHE = 4cm2, SBHE = 1cm2. Tính AB biết EH = 2 cm. (ảnh 1)

2SAHE = AE.EH

2SBHE = BE.EH

Ta có: 2SAHE + 2SBHE = AE.EH + BE.EH = EH(AE + BE) = EH.AB

2.4 + 2.1 = EH.AB

Hay EH.AB = 10

Mà EH = 2cm nên AB = 10 : 2 = 5(cm)


Câu 68:

Cho ∆ ABC nhọn, đường cao AH. Kẻ HE AB (E AB), HF AC (F AC).

a) Chứng minh: ∆AEH ∆AHB. Từ đó suy ra AH2 = AE.AB.

b) Chứng minh AE. AB = AF.AC.

c) Cho chu vi các ∆AEF và ∆ACB lần lượt là 20 cm và 30 cm. Tính diện tích ∆AEF và ∆ACB biết diện tích ∆ACB lớn hơn diện tích ∆AEF là 25 cm2.

Xem đáp án
Cho ∆ ABC nhọn, đường cao AH. Kẻ HE ⊥ AB (E ∈ AB), HF ⊥ AC (F ∈ AC). a) Chứng minh: ∆AEH ∽ ∆AHB. Từ đó suy ra AH2 = AE.AB. (ảnh 1)

a) Vì AH là đường cao (giả thiết)

AH  BC

∆AHB vuông tại H

Lại có HE  AB (giả thiết)

∆AEH vuông tại E

Do đó AEH^=AHB^=90°

Xét ∆AEH và ∆AHB có:

AEH^=AHB^=90° (chứng minh trên)

BAH^ chung

Do đó ∆AEH  ∆ AHB (g.g)

AHAB=AEAH (tỉ số đồng dạng)

Suy ra: AH2 = AE.AB. (1)

b) Vì AH  BC (chứng minh câu a) nên AHC^=90°

Vì HF  AC (giả thiết) nên AFH^=90°

Xét ∆AFH và ∆AHC có

AFH^=AHC^=90°

HAF^ chung

Do đó ∆AFH  ∆AHC (g.g)

AFAH=AHAC (tỉ số đồng dạng)

Suy ra: AH2 = AF.AC. (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE. AB = AF.AC

c) Theo b có: AE. AB = AF.AC nên: AEAC=AFAB

Xét ∆AEF và ∆ACB có 

AEAC=AFAB

A^ chung

Do đó ∆AEF  ∆ACB (c.g.c)

⇒ AEAC=AFAB=EFBC

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: AEAC=AFAB=EFBC=AE+AF+EFAC+AB+BC=2030=23

(vì chu vi ∆AEF và ∆ACB lần lượt là 20 cm và 30 cm)

SAEFSABC=AEAC2=49SAEF4=SABC9=SABCSAEF94=255=5 (Do SABC – SAEF = 25 cm2)

Vậy SAEF = 5.4 = 20 (cm2)

SABC = 20 + 25 = 45 (cm2).


Câu 69:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC

a) Chứng minh ABAC2=HBHC

b) Chứng minh EBFC=ABAC3

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC (ảnh 1)

Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông ABC, AHB, AHC ta có:

AB.AC = BC.AH ⇒ BC=AB.ACAH

AB2 = BH.BC

AC2 = CH.BC

Xét: ABAC2=HB.BCHC.BC=HBHC (đpcm)

b) Từ AB2 = BH.BC AB4 = BH2 . BC2 = AB.BE.BC2 (vì BH2 = AB.BE)

Từ AC2 = CH.BC AC4 = CH2 . BC2 = AC.CF.BC2 ( vì CH2 = AC.CF)

Xét: AB4AC4=AB.BE.BC2AC.CF.BC2=AB.BEAC.CF

Suy ra: EBFC=ABAC3


Câu 70:

Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng một nửa bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là?

Xem đáp án

Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng bán kính thì có số đo 1 rad hoặc -1 rad.

Do đó, một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng nửa bán kính thì số đo theo rađian của cung đó là 12rad hoặc 12rad


Câu 71:

Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 120 m. Chiều rộng bằng 35 chiều dài. Hỏi diện tích của sân trường đó bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu ha?

Xem đáp án

Ta có sơ đồ:

Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 120 m. Chiều rộng bằng   chiều dài. Hỏi diện tích của sân trường đó bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu ha? (ảnh 1)

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 (phần)

Chiều rộng sân trường đó là:

120 : (8 . 3) = 45 (m)

Chiều dài sân trường đó là:

120 - 45 = 75 (m)

Diện tích sân trường đó là:

75 . 45 = 3375 (m2)

Đổi 3375 m2 = 0,3375 ha

Đáp số: 3375 m2; 0,3375 ha.


Câu 72:

Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: AB+CD+EF=AD+EB+CF
Xem đáp án

AB+CD+EF=AD+DB+CF+FD+EB+BF=AD+EB+CF+FD+DB+BF=AD+EB+CF+FB+BF=AD+EB+CF+0=AD+EB+CF

Vậy AB+CD+EF=AD+EB+CF


Câu 73:

Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 248. Chứng minh rằng A chia hết cho 2, 3, 7.

Xem đáp án

* Xét A = 2 + 22 + 23 + … + 248

Ta thấy: 2 2; 22 2, … , 248 2

Nên: 2 + 22 + 23 + … + 248 2 hay A chia hết cho 2.

* Xét A = 2 + 22 + 23 + … + 248

A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (247 + 248)

A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + … + 247(1 + 2)

A = 2.3+ 23.3 + … + 247.3

A = 3(2 + 23 + … + 247)

Vì 3 3 nên 3(2 + 23 + … + 247) 3

Vậy A chia hết cho 3.

* Xét A = 2 + 22 + 23 + … + 248

A = (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … + (246 + 247 + 248)

A = 2(1 + 2 + 22) + 24(1 + 2 + 22) + … + 246(1 + 2 + 22)

A = (1 + 2 + 22)(2 + 24 + … + 246)

A = 7.(2 + 24 + … + 246)

Vì 7 7 nên 7.(2 + 24 + … + 246) 7

Vậy A chia hết cho 7.


Câu 74:

Cho A = 33.22.19. Hỏi các số 27; 4; 16; 19; 24 có là ước của A không?
Xem đáp án

A = 33.22.19 = 27.4.19

Vì 27 27 nên 27.4.19 27

4 4 nên 27.4.19 4

19 19 nên 27.4.19 19

Vậy các số là ước của A là 27;4;19.


Câu 75:

Cho A = 5 + 52 + … + 52022. Tìm x để 4A + 5 = 5x.
Xem đáp án

A = 5 + 52 + … + 52022

5A = 52 + … + 52023

5A – A = (52 + … + 52023) – (5 + 52 + … + 52022)

4A = 52023 – 5

Khi đó: 4A + 5 = 52023 = 5x

Vậy x = 202.


Câu 76:

Tính C=a8+10a+13+a biết a là nghiệm dương của phương trình 2 x2 + x – 1 = 0.

Xem đáp án

Xét phương trình: x2 + x – 1 = 0

⇔ x2+2.12x+1454=0

⇔ x+122522=0

⇔ x+12+52x+1252=0

⇔ x=512x=512

Vì a dương nên a=512

Khi đó: C=a8+10a+13+a=5128+10.512+13+512=5

Vậy C = 5.


Câu 77:

Cho hình bình hành ABCD. Vẽ AE BC tại E, DF AB tại F. Biết AE = DF. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thoi.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Vẽ AE ⊥ BC tại E, DF ⊥ AB tại F. Biết AE = DF. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thoi. (ảnh 1)

Ta có: FAD^=ABE^ (vì AD // BC)

Xét tam giác AFD và tam giác BEA có: 

FAD^=ABE^AFD^=AEB^=90°

DF = AE (giả thiết)

Suy ra: ∆AFD = ∆BEA (g.c.g)

AD = AB (2 cạnh tương ứng)

Xét hình bình hành ABCD có AD = AB nên ABCD là hình thoi.


Câu 78:

Cho a + b + c = 0 và a2 + b2 + c2 = 1. Tính a4 + b4 + c4.
Xem đáp án

Ta có a + b + c = 0.

 (a + b + c)2 = 0.

 a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) = 0.

 2 + 2(ab + bc + ca) = 0.

 2(ab + bc + ca) = –2.

 ab + bc + ca = –1.

Ta có ab + bc + ca = –1.

Suy ra (ab + bc + ca)2 = 1.

 a2b2 + b2c2 + c2a2 + 2(ab2c + bc2a + a2bc) = 1.

 a2b2 + b2c2 + c2a2 + 2abc(b + c + a) = 1.

 a2b2 + b2c2 + c2a2 + 2abc.0 = 1.

 a2b2 + b2c2 + c2a2 = 1.

Đặt P = a4 + b4 + c4

= (a2 + b2 + c2)2 – 2(a2b2 + b2c2 + c2a2)

= 22 – 2.1 = 2.

Vậy a4 + b4 + c4 = 2.


Câu 79:

Tìm GTLN của a2 + b2 + c2 biết a, b, c thỏa mãn 1 ≤ a, b, c ≤ 2 và a + b + c = 6.

Xem đáp án

Ta có: (a – 1)(a – 2) ≤ 0 a2 ≤ 3a – 2

Tương tự: (b – 1)(b – 2) ≤ 0 b2 ≤ 3b – 2

(c – 1)(c – 2) ≤ 0 c2 ≤ 3c – 2

Cộng 3 vế ta có:

 a2 + b2 + c2 ≤ 3(a + b + c) – 6 = 3.6 – 6 = 12

Vậy GTLN của a2 + b2 + c2 là 12 khi a = b = c = 2.


Câu 80:

Cho a,b là các số thực dương thoả mãn điều kiện a+1b+1=4. Tìm min của P=a2b+b2a

Xem đáp án

Ta có: 4=a+1b+1=ab+a+b+1a+b2+a+12+b+12+1a+b2

Do đó: P=a2b+b2aa+b2a+b=a+b2

Vậy P min = 2 khi a = b = 1.


Câu 81:

Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 1; b chia cho 5 dư 4. Chứng minh ab + 1 chia hết cho 5.
Xem đáp án

Vì a chia 5 dư 1 nên đặt a = 5x + 1 (x  ℕ); b chia 5 dư 4 nên đặt b = 5y + 4(y  ℕ).

Ta có a.b + 1 = (5x + 1)(5y + 4) + 1 = 25xy + 20x + 5y + 5.

ab + 1 = 5(5xy + 4x + y + 1)  5 (đpcm).


Câu 82:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;3); B(-2;2); C(-1;-3). Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án

AB=3;1,AC=2;6,BC=1;5AB = 32+1=10AC = 22+62=40=210BC = 12+52=26

Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = 26+310

BC=1;5nBC=5;1

Phương trình đường thẳng BC là: 5(x + 1) + 1(y + 3) = 0 hay 5x + y + 8 = 0

d(A;BC) = 5.1+3.1+852+12=1626

SABC12dA;BC.BC=12.1626.26=8dvdt

Câu 83:

Cho a, b, c là 3 số nguyên dương thỏa mãn tổng của 160 và bình phương của a bằng tổng của 5 và bình phương của b. Tổng của 320 và bình phương của a bằng tổng của 5 và bình phương của c. Tìm a

Xem đáp án

Ta có: 160 + a2 = 5 + b2

b2 – a2 = 155

(b – a)(b + a) = 155 (1)

Lại có: b - a, b + a là các số nguyên, b – a < b + a (2).

Từ (1), (2) ta có bảng:

b - a

1

5

b + a

155

31

a

77

13

Với a = 77 thì 320 + a2 = 5 + c2, suy ra c không phải số nguyên

Với a = 13 thì 320 + a2 = 5 + c2 = 320 + 132 = 489

c2 = 484 c = 22.

Vậy a = 13.


Câu 84:

Cho 2 số thực dương a, b thỏa mãn a2 + 2ab + 2b2 – 2b = 8.

Chứng minh rằng 0 < a + b ≤ 3.

Xem đáp án

Ta có: a, b > 0 nên a + b > 0

a2 + 2ab + 2b2 – 2b = 8

(a + b)2 = 8 – (b2 – 2b)

(a + b)2 = 9 – (b – 1)2

Vì (b – 1)2 ≥ 0 với mọi b nên 9 – (b – 1)2 ≤ 9

Suy ra: (a + b)2 ≤ 9

-3 ≤ a + b ≤ 3

Mà a + b > 0 nên 0 < a + b ≤ 3

Vậy 0 < a + b ≤ 3.


Câu 85:

Cho a, b, c, d thỏa mãn a2 + b2 = 25; c2 + d2 = 16; ac + bd ≥ 20. Tìm max a + d.
Xem đáp án

Đặt a=5cosαb=5sinα;c=4cosβd=4sinβ0α,β2π

Từ ac + bd ≥ 20 ta có: 20cosα.cosβ + 20sinα.sinβ ≥ 20

20cos(α – β) ≥ 20

Vậy cos(α – β) = 1 α – β = k2π (k ℤ) α = β + k2π

Suy ra: cosα=cosβsinα=sinβ

 

Ta có: a + d = 5cosα + 4sinβ = 5cosα + 4sinα ≤ 52+42.cos2α+sin2α=41

Dấu “=” khi: cosα5=sinα45cosα+4sinα=41

Vậy max a + d = 41 khi a=5cosα=2541;d=4sinβ=1641


Câu 86:

Cho các số thực a, b, c sao cho a + b + c = 3; a2 + b2 + c2 = 29 và abc = 11. Tính a5 + b5 + c5.

Xem đáp án

Xét: ab + bc + ca = 12a+b+c2a2+b2+c2=12.3229=10

Suy ra: a2b2 + b2c2 + c2a2 = (ab + bc + ca)2 – 2abc(a + b + c) = (-10)2 – 2.11.3 = 34

 a3 + b3 + c3 – 3abc = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) = 3.(29 + 10) = 117

Suy ra: a3 + b3 + c3 = 150

Xét a5 + b5 + c5 = (a3 + b3 + c3)(a2 + b2 + c2) – [( a2b2 + b2c2 + c2a2)(a + b + c) – abc(ab + ac + bc) = 150.29 – [(34.3 – 11.(-10)] = 4138.

Vậy a5 + b5 + c5 = 4138.


Câu 87:

Cho a, b >0 thỏa mãn a + b ≤ 1. Tìm GTNN của P=a2+b2+1a2+1b2
Xem đáp án

P=a2+116a2+b2+116b2+15161a2+1b2

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có: a2+116a212;b2+116b212;1a2+1b22ab=42ab

Mặt khác: 1a2+1b24a2+b2

Suy ra: 21a2+1b241a2+b2+12ab4.4a2+b2+2ab=16a+b2=16

Suy ra: 1a2+1b28

Vậy P12+12+1516.8=172

Dấu “=” xảy ra khi: a=ba+b=1a=b=12

Câu 88:

Cho ab+c+ba+c+ca+b=1 . Chứng minh rằng a2b+c+b2a+c+c2a+b=0
Xem đáp án

Nhân hai vế của ab+c+ba+c+ca+b=1 với a + b + c ta được:

a2+ab+cb+c+b2+bc+aa+c+c2+ca+ba+b=a+b+c

⇔ a2b+c+b2a+c+c2a+b+a+b+c=a+b+c

a2b+c+b2a+c+c2a+b=0


Câu 89:

Giả sử a, b là 2 số thực phân biệt thỏa mãn: a2 + 3a = b2 + 3b = 2. Chứng minh rằng a3 + b3 = -45.

Xem đáp án

Ta có:

a2 + 3a = b2 + 3b

(a2 – b2) + (3a – 3b) = 0

(a – b)(a +b + 3) = 0

Vì a và b phân biệt nên a – b ≠ 0

Suy ra: a + b + 3 = 0 hay a + b = -3

Suy ra: (a + b)2 = 9

a2 + 2ab + b2 = 9 (1)

Mà a2 + 3a = b2 + 3b = 2

Suy ra: a2 + b2 + 3a + 3b = 2 + 2 = 4

a2 + b2 = 4 – 3(a + b) = 4 – 3.(-3) = 13 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 2ab = -4 hay ab = -2 (2)

Lấy (2) + (3): a2 - ab + b2 = 15

Do đó: a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2) = 15.(-3) = -45.


Câu 90:

Cho hai tập hợp A = (-1;2] và B = {x R| mx ≥ 1} (với m là tham số thực). Xác định tất cả giá trị của tham số m để A ∩ B = .

Xem đáp án

* Xét m = 0 thì B = A ∩ B = nên m = 0 thỏa mãn (1)

* Xét m < 0 B=;1m A ∩ B = khi và chỉ khi: 1m1

Hay: 1m+10m+1m01m0

Kết hợp với điều kiện m < 0 suy ra: -1 ≤ m < 0 (2)

* Xét m > 0 B=1m;+ A ∩ B = khi và chỉ khi: 1m>2

Hay: 12mm>00<m<12   (3)

Từ (1), (2) và (3): Kết luận: A ∩ B = khi 1m<12


Câu 91:

Cho A = 3 + 32 + 33 + … + 399 + 3100. Hỏi 2A + 3 có phải là số chính phương không?

Xem đáp án

A = 3 + 32 + 33 + … + 399 + 3100

3A = 32 + 33 + … + 3100 + 3101

3A – A = (32 + 33 + … + 3100 + 3101) – (3 + 32 + 33 + … + 399 + 3100)

2A = 3101 – 3

2A + 3 = 3101

Mà 3101 không phải là số chính phương

Vậy 2A + 3 không phải là số chính phương.


Câu 92:

Cho A = [1;2], B = [m; m + 2]. Tìm m để B là tập con của của A.
Xem đáp án

Ta có: B A thì: 1 ≤ m ≤ m+ 2 ≤ 2

m1m+22  m1m0 (vô lí).

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 93:

Cho A = (2m - 1; 2m + 3) và B = (-1; 1).

Xác định m để B là tập con A và A ∩ B = .

Xem đáp án

Để A ∩ B = thì: 2m112m+31m1m2

Vậy m ≥ 1 hoặc m ≤ -2 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bắt đầu thi ngay