Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 88)

  • 10175 lượt thi

  • 93 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH=13HC. Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM=xBC. Tìm x sao cho độ dài của MA+GC đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho (ảnh 1)

Dựng hình bình hành AGCE

Ta có: MA+GC=MA+AE=ME

Kẻ EF  BC (F  BC)

Khi đó MA+GC=ME=MEEF

Do đó MA+GC đạt giá trị nhỏ nhất khi M ≡ F

Gọi P là trung điểm của AC, Q là hình chiếu vuông góc của P lên BC

Vì AGCE là hình bình hành, P là trung điểm của AC

Suy ra P là trung điểm của GE

Do đó GP=PE=12GE

Vì G là trọng tâm tam giác ABC, BP là trung tuyến

Suy ra BG=23BP,GP=13BP

Ta có: BE = BP + PE

Hay BE=BP+13BP=43BP

Xét ∆BPQ và ∆BEF có

FBE^ là góc chung;

BQP^=BFE^=90°

Suy ra: ∆BPQ ∆BEF (g.g)

Do đó BPBE=BQBF=34BF=43BQ

Xét DAHC có P là trung điểm của AC và AH // PQ (vì cùng vuông góc với BC)

Suy ra Q là trung điểm của CH

Hay HQ=12HC; mà BH=13HC

Ta có: BQ=BH+HQ=13HC+12HC=56HC=56.34BC=58BC

Do đó: BF=43BQ=56BC

Vậy x=56.


Câu 2:

Cho tam giác ABC có A^=70°, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính BIC^

Cho tam giác ABC có góc A= 70 độ, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I (ảnh 1)

Xem đáp án

Trong ∆ABC, ta có: A^+B^+C^=180°(tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: B^+C^=180°A^=180°70°=110°

Ta có:

B1^=12B^(vì BD là tia phân giác)

C1^=12C^(vì CE là tia phân giác)

Trong ∆BIC, ta có:

BIC^+B1^+C1^=180°(tổng 3 góc trong tam giác)

Suy ra: BIC^=180°12B^+C^=180°12.110°=125°.


Câu 3:

Cho tam giác ABC có C^=90°. Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính A^,B^.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc C = 90 độ . Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính góc A, B . (ảnh 1)

Ta có: HB – HA= AC; HB + HA = AB

Suy ra: AH=ABAC2

AC2 = AH.AB = ABAC2.AB=AB22AB.AC2

AB22AC2+AB2AC=1

 AB22AC2AB2AC1=0

 ABAC=1ABAC=2ACAB=1ACAB=12sinB^=1sinB^=12B^=90°LB^=30°

Suy ra: A^=180°90°30°=60°.


Câu 4:

Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK = 7, diện tích tứ giác ABHK bằng 7 lần diện tích tam giác CHK. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK (ảnh 1)

Ta có: AKB^=AHB^=90°

Suy ra ABHK nội tiếp đường tròn đường kính AB

 CHK^=CAB^,CKH^=CBA^

ΔCHK ΔCAB (g.g)

 SCABSCHK=AB2HK2SCABSCHKSCHK=AB271SABHKSCHK=AB2717=AB271

Suy ra: AB = 214

Mặt khác: CHCA=HKAB=24

 sinC^=CHCA=24

Do ABsinC^=2RR=47.


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh: AD=13AB.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh:  . (ảnh 1)

Kẻ HF // DC

Xét tam giác DBC có:

HB = HC (tam giác ABC có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực)

DC // HF

N là trung điểm DB (DN = NB) (1)

Xét tam giác AFH có: M là trung điểm AH (MA = MH)

DM // HF (HF // DC, M thuộc DC)

Suy ra: D là trung điểm NA hay DN = NA (2)

Từ (1), (2): DN = DA = NB

Vậy AD=13AB


Câu 6:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:

a) DB = CF.

b) ∆BDC = ∆FCD.

c) DE // BC và DE=12BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF (ảnh 1)

a) Xét tam giác AED và CEF có:

EA = EC

AED^=CEF^(đối đỉnh)

ED = EF

∆AED = ∆CEF (c.g.c)

DA = CF

Mà DA = DB nên DB = CF

b) ∆AED = ∆CEF nên: A^=ECF^

Suy ra: AB // CF

BDC^=DCF^ (so le trong)

Xét tam giác BDC và FCD có:

DC chung

BDC^=DCF^

BD = CF

∆BDC = ∆FCD (c.g.c)

c) ∆BDC = ∆FCD nên DCB^=CDF^

Suy ra: DE // BC (2 góc so le trong bằng nhau)

Lại có BC = DF = 2DE

Nên: DE=12BC.


Câu 7:

Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài ABGC bằng?

Xem đáp án
Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài vecto AB - vecto GC  bằng? (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm AB

ABGC=AB+CG=AB+23CM=AB+13CA+13CB=23AB+13CA+CB

=23AB+23CB=23AM

23AM=234a22a2=4a33.


Câu 8:

Tam giác ABC đều cạnh a, dựng hình vuông BCMN. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính theo a độ dài vectơ u=GA+GB+GM+GN.

Xem đáp án

u=GA+GB+GM+GN=GA+GB+GC+CM+GB+BN

=GA+GB+GC+GB+CM+BN=GB+2BN

G là trọng tâm nên BG=23.a32=a33

Ta có u=GB+2BN

u2=BG2+4BN2+4.GB.BN=a23+4a2+4.a33.a.cos120°=13233a2

Vậy u=13233a.


Câu 9:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính: CB.BA,AH.BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính:  . (ảnh 1)

a) Do tam giác ABC đều nên BAC^=ABC^=60° và AB = BC = CA = a.

Khi đó: CB.BA=BC.BA=BC.BA.cosBC,BA=a.a.cos60°=a22

b) Do AH là đường cao của tam giác ABC nên AH BC

Suy ra: AHBCAH.BC=0.


Câu 10:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính độ dài u=AHCA+CB.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính độ dài  . (ảnh 1)

u=AHCA+CB=AH+AC+CB=AH+AB

AH là đường cao vừa là đường phân giác nên BAH^=30°

Hay AH,AB=30°

Lại có: AH=a32;AB=a

Suy ra: u=AH+AB=AH2+AB22.AH.AB.cos30°=a2.


Câu 11:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị ABGC?

Xem đáp án
Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị  ? (ảnh 1)
ABGC=AC+CB+CG=AG+CB
=2GH+2HB=2GH+HB=2GB=2.a33=2a33

Câu 13:

Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM. Trong tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA và GD.

1) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.

2) Chứng minh tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A (ảnh 1)

Nối A vs N

a) Xét tam giác CEF có: N là trung điểm của EF (gt) và A là trung điểm của FC (vì C đối xứng với F qua A)

AN là đường trung bình của tam giác CEF

AN//CE và AN=12CE

AN=12BC(vì BC = CE)

AN = BM(vì BM=12BC)

Xét tứ giác ANMB có: AN = MB (cmt) và AN//MB

(vì AN// CE; B, M, C, E thẳng hàng)  

tứ giác ANMB là hình bình hành

MN // AB và AB = MN (1)  

xét tam gíac AGD có: I là trung điểm của AG (gt) và K là trung điểm của DG (gt)

IK là đường trung bình của tam giác AGD

IK=12ADvà IK //AD 

Mà B là trung điểm của AD (vì A đx vs D qua B) AB = BD = 12AD

IK = AB (= 12AD)     (2)

Từ (1), (2) IK = MN

Ta có: MN// AB (cmt); B thuộc AD MN//AD

Xét tứ giác MNIK có: IK = MN (cmt) và IK // MN (cùng // AD) 

tứ giác MNIK là hình bình hành (đpcm)

b) Do tứ giác MNIK là hình bình hành (câu a) mà G là giao điểm của IM và KN nên G là trung điểm của IM là KN

IG = MG và KG = NG

Mặt khác: I là trung điểm của AG (gt) IG = AI AI = IG = GM

K là trung điểm của DG (gt) DK = KG DK = KG = GN

xét tam giác ABC có: AM là đường trung tuyến và AI = IG = GM (cmt)

G là trọng tâm của tam giác ABC (*)

Xét tam giác DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK = KG = GN (cmt) G là trọng tâm của tam giác DEF   (**)

Từ (*), (**) G vừa là trọng tâm của tam giác ABC vừa là trọng tâm của tam giác DEF

Tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm).


Câu 14:

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho AM=12MC. Gọi O là giao điểm của BM và AD. Chứng minh rằng:

a, O là trung điểm của AD.

b, OM=14BM.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho (ảnh 1)

a/ Gọi E là trung điểm của MC

Từ giả thiết:  AM=12MC nên AM = ME = EC

Xét tam giác BCM có ME = EC (cmt); DB = DC (gt)

DE là đường trung bình của tam giác BCM

DE // BM 

Xét tam giác ADE có

AM = ME (cmt)

BM // DE (cmt)

OM // DE

OA = OD (trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

b/ Ta có DE là đường trung bình của tam giác BCM  DE=12BM

Xét tam giác ADE có

OA=OD (cmt); AM=ME (cmt) OM là đường trung bình của tam giác ADE

OM=12DE=12.12BM=14BM.


Câu 15:

Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu GA+GB+GC=0 thì G là trọng tâm của tam giác ABC.

Xem đáp án

GA+GB+GC=0

 GA+2GI=0

 GA=2GI

Từ đó suy ra ba điểm A, G, I thẳng hàng, trong đó GA = 2GI, G nằm giữa A và I.

Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC.


Câu 16:

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và MA = MB = MC. Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

Xem đáp án

Ta có MA = MB tam giác MAB cân tại M
 MAB^=MBA^
+ MA = MC
tam giác MAC cân tại M

 MAC^=MCA^
Trong tam giác ABC có ABC^+BCA^+BAC^=180°(tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180
°)
 2ABC^+2BCA^=180°
 ABC^+BCA^=90°

Suy ra: BAC^=90°
tam giác ABC vuông tại A.


Câu 17:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: tam giác AEB đồng dạng tam giác AFC.

b) Chứng minh: AF.AB = AE.AC và tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. (ảnh 1)

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

BAE^ chung

AEB^=AFC^=90°

Do đó: ΔAEB ΔAFC (g-g)

b) Ta có: ΔAEB ΔAFC(cmt)

nên AEAF=ABAC hay AE.AC = AF.AB

Xét ΔAEF và ΔABC có

AEAF=ABAC(cmt)

FAE^ chung

Do đó: ΔAEF ΔABC (c-g-c).


Câu 18:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE.

a, Cho góc A = 60 độ và AC = 12cm. Tính AE.

b, Tia DE cắt BC ở F, chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.

c, Chứng minh FB.FC = FE.FD.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE (ảnh 1)

a) Ta có: sinA^=CECACE=CA.sinA^=63

AE=AC2CE2=6cm

b) Xét ΔADB, ΔAEC có:

Chung A^

D^=E^=90°

ΔADB ΔAEC(g.g)

 ADAE=ABAC

Mà DAE^=BAC^

ΔADE ΔABC (c.g.c)

c.Từ câu b  AED^=ACB^

 FEB^=AED^=ACB^=FCD^

Mà EFB^=DFC^
ΔFBE ΔFDC (g.g)

 FBFD=FEFC

FB.FC = FE.FD.


Câu 19:

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.

a) Biết AH = 3 cm, CH = 4 cm, tính HN và ACB^ (số đo góc làm tròn đến độ).

b) Chứng minh rằng tam giác ANM đồng dạng với tam giác ABC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC (ảnh 1)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AHC vuông tại H:

1HN2=1AH2+1HC2=132+142HN=2,4cm

tanACB^=tanACH^=AHHC=34

Suy ra: ACB^37°.

b) Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông AHC, AHB có:

AH2 = AN.AC; AH2 = AM.AB

Suy ra: AN.AC = AM.AB

 AMAN=ACAB

Xét tam giác AMN và tam giác ABC có:

Chung A^

AMAN=ACAB

∆AMN ∆ABC (c.g.c).


Câu 20:

Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.

a. Biết AE = 3,6 cm; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc B^ (Số đo góc làm tròn đến độ)

b. Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB.AE = AC.AF.

c. Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.

Chứng minh rằng SADC=SAOEsin2B.sin2C.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB (ảnh 1)

a) Trong tam giác ABH vuông tại H, ta có: 

EH2 = AE.BE = 3,6.6,4 = 23,04 EH = 4,8 (cm)

AH2 = AE.AB = 3,6(3,6 + 6,4) = 36 AH = 6 (cm)

sinB^=AHAB=63,6+6,4B^=36,87°37°

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABH vuông tại H: 

AH2 = AE.AB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ACH vuông tại H: 

AH2 = AF.AC

Suy ra: AB.AE = AC.AF (= AH2)

c) Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:

Chung A^

AEAC=AFAB(từ AB.AE = AC.AF)

∆AEF ∆ACB (c.g.c)

 AEF^=ACB^;AFE^=ABC^

Gọi I là giao điểm AD và EF

Có: tam giác IAF vuông tại I nên IAF^+IFA^=90°

Tam giác ABH vuông tại H nên BAH^+ABH^=90°

Mà: AFE^=ABC^ hay IFA^=ABH^ nên BAH^=IAF^

Xét tam giác AOE và ADC có:

EAO^=DAC^(vì BAH^=IAF^)

AEF^=ACB^AEO^=DCA^

Suy ra: ∆AOE ∆ADC (g.g)

 SADCSAOE=AC2AE2=AHsinC2AH.cosBAH^2=1sin2C.cos2BAH^=1sin2C.sin2B

(vì tam giác ABH vuông tại H nên cosBAH^=sinB^).


Câu 22:

Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H (Hình 61). Tìm trực tâm của các tam giác HAB, HBC, HCA.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H (Hình 61). Tìm trực tâm của các tam giác HAB, HBC, HCA. (ảnh 1)

• Xét tam giác HAB có BD AH, AE BH, HF AB và ba đường cao BD, AE, HF cắt nhau tại C.

Do đó C là trực tâm tam giác HAB.

• Xét tam giác HBC có HD BC, BF HC, CE BH và ba đường cao HD, BF, CEcắt nhau tại A.

Do đó A là trực tâm tam giác HBC.

• Xét tam giác HCA có HE AC, AF HC, CD AH và ba đường cao HE, AF, CD cắt nhau tại B.

Do đó B là trực tâm tam giác HCA.

Vậy trực tâm của các tam giác HAB, HBC, HCA tương ứng là C, A, B.


Câu 23:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và các trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Chứng minh: cotC+cotB23.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và các trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Chứng minh: (ảnh 1)

Kẻ đường cao AH, trung tuyến AD, trọng tâm G

Tam giác AHD vuông tại H nên AH ≤ AD

 BCAHBCAD1

Ta có: cotC+cotB=CHAH+BHAH=BCAHBCAD (2)

Mà BM vuông góc CN nên GD là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

Suy ra: BC = 2GD (3)

Mà G là trọng tâm nên 3GD = AD (4)

Từ (1), (2), (3), (4) cotC+cotBBCAD=2GD3GD=23.


Câu 24:

Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN. (ảnh 1)

Ta có: AD=DE=EB=13AB1

Suy ra: AE = AD + DE = 23AB2

Trong ΔABC, ta có: DM // BC (gt)

Nên: ADAB=DMBC (hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra: ADAB=DMa3

Từ (1) và (3) suy ra: 13=DMa

Suy ra: DM=a3

Trong ΔABC, ta có: EN // BC (gt)

 AEAB=ENBC=ENa

ENa=23EN=2a3.


Câu 26:

Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AD. Kẻ DM vuông góc AB (M thuộc AB), kẻ DN vuông góc AC (N thuộc AC).

a) ANDM là hình gì?

b) Lấy E đối xứng Dqua M. Chứng minh rằng AE//MN.

c) D nằm ở vị trí nào trên cạnh BC để ANDM là hình chữ nhật.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AD. Kẻ DM vuông góc AB (M thuộc AB), kẻ DN vuông góc AC (N thuộc AC). a) ANDM là hình gì? b) Lấy E đối xứng Dqua M. Chứng minh rằng AE//MN. c) D nằm ở vị trí nào trên cạnh BC để ANDM là hình chữ nhật. (ảnh 1)

a) Xét tứ giác ANDM có 3 góc vuông tại A, M, N

ANDM là hình chữ nhật

Vậy ANDM là hình chữ nhật

b) Vì ANDM là hình chữ nhật

AN = DM; AN//DM

Lại có E đối xứng với D qua M

DM = ME

ME // AN; ME = AN

ANME là hình bình hành

AE // MN

Vậy AE // MN

c) D nằm ở vị trí nào thì ANDM đều là hình chữ nhật.


Câu 27:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A và điểm M thuộc cạnh BC. Chứng minh MB2 + MC2 = 2MA2.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và điểm M thuộc cạnh BC. Chứng minh MB^2 + MC^2 = 2MA^2. (ảnh 1)

Từ M kẻ ME vuông góc với AB, MF vuông góc với AC.
Ta có ΔEBM vuông cân tại E, ΔFMC vuông cân tại F và AEMF là hình chữ nhật.
Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác EBM, FMC, AEF ta có:
BM2 = EM2 + BE2 = 2.ME2 ; MC2 = 2.FM2

BM2 + MC2 = 2.(ME2 + MF2)             (1)
Mà AM2 = EF2 = ME2 + MF2        (2)
Từ (1),(2) ta được MB2 + MC2 = 2MA2.


Câu 28:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết AB = AC = 4cm.

a, Tính BC.

b, Từ A kẻ AD vuông góc BC tại D. Chứng minh D là trung điểm BC.

c, Từ D kẻ DE vuông góc AC tại E. Chứng minh tam giác AED vuông cân.

d, Tính AD.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết AB = AC = 4cm. (ảnh 1)

a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A nên: BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 42 = 32

BC = 42.

b) Ta có: tam giác ABC vuông cân tại A nên ABC^=ACB^=45°.

Vì AD vuông góc với BC nên ADB^=ADC^=90°

 BAD^=DAC^=45°

Suy ra: tam giác ABD và tam giác DAC vuông cân tại D

Suy ra: DA = DB; DA = DC

DB = DC hay D là trung điểm BC.

c) Có: DE AB nên AED^=90°

mà tam giác ADB vuông cân tại D nên: EAD^=BAD^=45°

Tam giác ADE vuông cân tại E.

d) Từ câu b có DA = DB = DC

Mà D là trung điểm BC nên DB=12BC=22

Vậy DA=22.


Câu 29:

Cho ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F, trên AB lấy điểm E sao cho BE = CF. Vẽ hình bình hành BEFD.

a) Chứng minh DC vuông góc với BC.

 

b) Gọi I là giao điểm EF và BC. Chứng minh AI=12DB.

Xem đáp án
Cho ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F, trên AB lấy điểm E sao cho BE = CF. Vẽ hình bình hành BEFD (ảnh 1)

a) Ta có

BE = DF (cạnh đối hình bình hành)

BE = CF (gt)

CF=DF tam giác CDF cân tại F

Ta có DF//BE DF//AB mà AB AC DF AC

tam giác CDF vuông cân tại F  FCD^=FDC^=45°

Tam giác ABC vuông cân tại A  ABC^=ACB^=45°

 BCD^=ACF^ACB^+FCD^=90°

DC BC (đpcm)

b/ Từ E dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại K

Xét tam giác vuông BEK có: BKE^=180°BEK^+ABC^=45°

BKE^=ABC^=45°

tam giác BEK cân tại E BE=KE

Mà BE = CF (gt)

KE = CF (1)

Ta có: KE AB

ACAB

CF AB

KE // CF (2)

Từ (1) và (2) CEKF là hình bình hành

IE = IF (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tam giác vuông AEF có: IE = IF (cmt) 

AI=12EF 

Mà EF = DB nên AI=12DB.


Câu 30:

cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 4cm. Đường cao AH, kẻ HI vuông góc AB, HK vuông góc AC. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AIHK.

Xem đáp án
cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 4cm. Đường cao AH, kẻ HI vuông góc AB, HK vuông góc AC. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AIHK. (ảnh 1)

Đặt AB = x

Dễ chứng minh tam giác HBA và tam giác ABC đồng dạng (g.g)

AB2 =BH.BC

x2 = 4BH

Hay BH = x24

Lại có: AB2= BH2+ AH2 

AH2x2x416AH=x416x2

SAIHK=HI.HKHI2+HK22=AH22=x216x232

Suy ra: SAIHK=16232.4=2

Dấu “=” khi x2 = 16 – x2 hay x = AB = 22; HI = HK thì tam giác ABC vuông cân tại A.


Câu 31:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH vẽ đường tròn tâm O đường kính AH. Đường tròn này cắt các cạnh AB, AC lền lượt tại D và E.

a, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và 3 điểm D, O, E thẳng hàng.

b, Các tuyến tiếp của đường tròn tâm O kẻ từ D và E cắt cạnh BC tương ứng tại M và N. Chứng minh M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn HB, HC.

c, Cho AB = 8cm, AC = 9cm. Tính diện tích tứ giác MDEN.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH vẽ đường tròn tâm O đường kính AH (ảnh 1)

a) Do D, E thuộc đường tròn đường kính DE nên DAE^=DHE^=90°

Xét tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Do ADHE là hình chữ nhật nên hai đường chéo DE và AH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mà O là trung điểm AH nên O là trung điểm DE.

Vậy D, O, E thẳng hàng.

b) Do AH vuông góc BC nên BC cũng là tiếp tuyến tại H của đường tròn (O)

Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : DM = MH.

Xét tam giác vuông ADH có DM = MH nên DM = MH = MB hay M là trung điểm BH.

Tương tự N là trung điểm HC.

c) Dễ thấy MDEN là hình thang vuông.

Vậy thì SMDEN=MD+EN.DE2=MH+HN.AH2=MN.AH2=12BC.AH2

=14.BC.AH=14.AB.AC

=14.8.9=18cm2.


Câu 32:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M. Kẻ MDBC (D BC).

a) Chứng minh BA = BD.

b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và BA. Chứng minh ΔABC = ΔDBE

c) Kẻ DH MC (H MC) và AK ME (K  ME). Gọi N là giao điểm của hai tia DH và AK. Chứng minh MN là tia phân giác góc HMK^.

d) Chứng minh ba điểm B, M, N thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M. Kẻ MD⊥BC (D∈ BC) (ảnh 1)

a) Xét 2 tam giác vuông ΔABM và ΔDBM có:

BM chung

ABM^=DBM^(do BM là phân giác)

ΔABM = ΔDBM (cạnh huyền- góc nhọn)

BA = BD (hai cạnh tương ứng)

b) Xét 2 tam giác vuông ΔABC và ΔDBE có:

BA = BD (chứng minh ở câu a)

B^ chung

ΔABC = ΔDBE (cạnh góc vuông- góc nhọn)

c) Xét 2 tam giác vuông ΔAMK và ΔDMH có:

AM = DM (hai cạnh tương ứng do ΔABM = ΔDBM)

AMK^=DMH^ (đối đỉnh)

ΔAMK = ΔDMH (cạnh huyền-góc nhọn)

MK = MH (hai cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông ΔMNK và ΔMNH có:

MK = MH (cmt)

MKN^=MHN^=90°

MN chung

ΔMNK = ΔMNH (c.g.c)

MNK^=MNH^ (hai góc tương ứng)

NM là tia phân giác của HMK^(đpcm) (1)

d) Do AK = DH (hai cạnh tương ứng ΔAMK = ΔDMH)

KN = HN (hai cạnh tương ứng ΔMNK = ΔMNH)

AN = AK + KN = DH + HN = DN

Xét ΔABN và ΔDBN có:

AB = DB (cmt)

BN chung

AN = DN

ΔABN = ΔDBN (c.c.c)

ANB^=DNB^ (hai góc tương ứng)

NB là tia phân giác AND^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra B, M, N thẳng hàng.


Câu 33:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC) có đường cao AH. Gọi AD là phân giác của HAB^.

a) Tính cạnh AH, AC biết HB = 18cm, HC = 8cm.

b) Chứng minh tam giác ADC cân và HD.BC = BD.DC.

c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.

Chứng minh SAEF = SABC.(1 - cos2B).sin2C.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC) có đường cao AH. Gọi AD là phân giác của (ảnh 1)

a) Ta có tam giác ABC vuông tại A, AH BC

Nên: AH2 = BH.CH = 18.8 = 144

AH = 12cm.

AC = AH2+HC2=413

b) Vì AD là phân giác BAH^   BAD^=DAH^

HAC^=90°HAB^=ABH^=ABD^

 CDA^=DAB^+DBA^=DAH^+CAH^=CAD^

Suy ra: tam giác CAD cân tại C CA = CD

Vì AD là phân giác BAH^   DHDB=AHAB=sinB=ACBC

HD.BC = BD.AC = DB.CD

c) Ta có: HE AB, HF AC, AB AC

Nên AEHF là hình chữ nhật

AH = EF

 AEF^=EAH^=BAH^=90°B^=ACB^

Mà EAF^=BAC^

∆AFE ∆ABC (g.g)

 SAFESABC=EFBC2=AH2BC2
Ta có: 1 – cos2B = sin2B

(1 – cos2B)sin2C = sin2Bsin2C = (sinBsinC)2

ACBC.ABBC2=AB.ACBC22=AH.BCBC22=AHBC2

 SAFESABC=1cos2Bsin2C

SAEF = SABC.(1 - cos2B).sin2C.


Câu 34:

Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN. (ảnh 1)

Vì BM là đường phân giác của góc B nên ta có:

MAMC=ABBCMAMA+MC=ABAB+BC

Suy ra: MA=AB.MA+MCAB+BC=6.86+10=4816=3cm

Vì BN là đường phân giác của góc ngoài đỉnh B nên ta có: BM BN

Suy ra tam giác BMN vuông tại B

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu hai cạnh góc vuông, ta có: 

AB2 = AM.AN

Suy ra: AN =AB2AM=623=12cm.


Câu 36:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BAM^=30°. Tính tỉ số MBMC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho (ảnh 1)

Kẻ BD// AC, AM cắt BD tại E.

Xét ΔEAB có: EB = AB . tan30° = c33

Do BD // AC hay BE // AC nên EBCA=BMMC=c33:b=c33b.


Câu 37:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC:

a) Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2.

b) Trên AB lấy E, trên AC lấy điểm F. Chứng minh: EF < BC.

c) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính AH, BH, CH.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC: a) Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2. b) Trên AB lấy E, trên AC lấy điểm F. Chứng minh: EF < BC. c) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính AH, BH, CH. (ảnh 1)

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB, AHC vuông có:

AB2 = BH2 + AH2 AH2 = AB2 – BH2

AH2 = AC2 – CH2

Suy ra: AB2 – BH2 = AC2 – CH2

Hay AB2 + CH2 = AC2 + BH2

b) Ta có: EF2 = AE2 + AF2

BC2 = AB2 + AC2

AE < AB, AF < AC

Suy ra: EF2 < BC2

EF < BC.

c) BC=AB2+AC2=10cm

AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=6.810=4,8cm

Mà AH2 = AC2 – CH2

Nên: CH = AC2AH2=6,4cm

BH = BC – CH = 10 – 6,4 = 3,6(cm).


Câu 38:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có trung tuyến AM. Kẻ MN vuông góc với AB, và MP vuông góc với AC (N thuộc AB; P thuộc AC).

a) Tứ giác ANMP là hình gì? vì sao?

b) Chứng minh: NA = NB, PA = PC và tứ giác BMPN là hình bình hành.

c) Gọi E là trung điểm của BM, F là giao điểm của AM và PN. Chứng minh tứ giác ABEF là hình thang cân.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có trung tuyến AM. Kẻ MN vuông góc với (ảnh 1)

a/ MP AC; NA AC  MP // NA

MN AB; PA AB  MN // PA

ANMP là hình bình hành

Ta có: A^=90°

ANMP là hình chữ nhật

b/ MN // PA (cmt) MN // AC

MB = MC (gt)

NA = NB

C/m tương tự cũng có PA = PC

Ta có: MP//NA (cmt) MP//NB

NA = NB; PA = PC

NP là đường trung bình của tam giác ABC

NP // BC NP // MB

BMPN là hình bình hành 

c/ Xét hình chữ nhật ANMP có

FM = FA

EM = EB (gt)

EF là đường trung bình của tam giác MAB

EF // AB

ABEF là hình thang

Ta có: MB = MC

 AM=MB=MC=12BC

Ta có: FM=FA=AM2

EB=EM=BM2

FA = EB

ABEF là hình thang cân.


Câu 39:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm BC, I là giao điểm của DM với AB, K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.

b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.

c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (ảnh 1)

a) Ta có tam giác ADB vuông cân tại D.

Suy ra DAB^=45°

Chứng minh tương tự, ta được CAE^=45°

Ta có DAB^+CAE^+BAC^=180°

Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.

b) Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến.

Suy ra MA = MB = MC.

Do đó M nằm trên đường trung trực của đoạn AB        (1)

Chứng minh tương tự, ta được D nằm trên đường trung trực của đoạn AB        (2)

Từ (1), (2), suy ra DM là đường trung trực của đoạn AB.

Mà DM cắt AB tại I.

Do đó DM  AB tại I.

Chứng minh tương tự, ta được ME  AC tại K.

Tứ giác IAKM, có: MIA^=IAK^=AKM^=90°

Vậy tứ giác IAKM là hình chữ nhật.

c) Tam giác ADB vuông cân tại D có DI là đường cao.

Suy ra DI cũng là đường phân giác của tam giác ADB.

Do đó ADI^=90°:2=45°

DME^=90°(do tứ giác IAKM là hình chữ nhật).

Vậy tam giác DME là tam giác vuông cân tại M.


Câu 40:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40°. Hãy tính các độ dài phân giác BD.

Xem đáp án
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40°. Hãy tính các độ dài phân giác BD. (ảnh 1)

Vì tam giác ABC vuông tại A nên: B^+C^=90°

Suy ra: B^=90°C^=90°40°=50°

Vì BD là phân giác của B^ nên: ABD^=12B^=12.50°=25°

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

BD=ABcosABD^=21cos25°23,1709cm.


Câu 41:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, C^=30°. Hãy giải tam giác ABC.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm (ảnh 1)

Ta có: A^+B^+C^=180°90°+B^+30°=180°B^=60°

sinC^=sin30°=ABBCBC=6sin30°=12cm

sinB^=sin60°=ACBC=AC12AC=12.sin60°=63cm.


Câu 42:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy giải tam giác ABC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy giải tam giác ABC. (ảnh 1)

Ta có: BC=AB2+AC2=32+42=5cm

tanB=cotC=ACAB=43

Suy ra: B^=53,13°;C^=36,87°.


Câu 43:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm.

a) Tính HB, HC.

b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh AB.AC = EF.BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm. a) Tính HB, HC. b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh AB.AC = EF.BC. (ảnh 1)

a) Xét AHB và CAB có:

H^=A^=90°

B^ chung

Do đó AHB CAB (g.g)

 HBAB=AHAC=35HB=35AB=35.15=9cm

Ta lại có:

AB2 = HB.BC (hệ thức lượng)

BC = 152 : 9 = 25(cm)

HC = BC – HB = 25 – 9 = 16 cm

b) Xét tứ giác AEHF có: E^=A^=F^=90°

Do đó AEHF là hình chữ nhật

EF = AH

Ta lại có: AB.AC = AH.BC = 2SABC nên AB.AC = EF.BC.


Câu 45:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 4 cm, CH = 9cm. a) Tính AH, AB, AC?

b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính góc BMC^.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 4 cm, CH = 9cm. a) Tính AH, AB, AC (ảnh 1)

a) ΔABC vuông A có đường cao AH

AH2 = BH.CH = 4.9 AH = 6cm

BC = BH + CH = 4 + 9 = 13cm

AB2 = BH.BC = 4.13 AB=213cm

AC2 = CH.BC = 9.13 AC=313cm

b) M là trung điểm của AC

AM = MC = 12AC=3132cm

ΔABC  AB  AC AB AM

 ΔABM  A

 tanAMB^=ABAM=43AMB^53°

AMB^+BMC^=180°(kề bù)

BMC^=180°AMB^=127°.


Câu 46:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ; AH). Kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;

b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ; AH (ảnh 1)

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AB là tia phân giác của góc HAD  

Suy ra: DAB^=BAH^

AC là tia phân giác của góc HAE

Suy ra: HAC^=CAE^

Ta có: HAD^+HAE^=2BAH^+HAC^=2BAC^=2.90°=180°

Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.

b) Gọi M là trung điểm của BC

Theo tính chất của tiếp tuyến, ta có:

AD BD; AE CE

Suy ra: BD // CE

Vậy tứ giác BDEC là hình thang

Khi đó MA là đường trung bình của hình thang BDEC

Suy ra: MA//BD MA DE

Trong tam giác vuông ABC ta có: MA = MB = MC

Suy ra M là tâm đường tròn đường kính BC với MA là bán kính

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm M đường kính BC.


Câu 47:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB, AC và M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a) EF = AH.

b) AM EF.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB (ảnh 1)

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB (ảnh 2)

Tam giác OAE có OA = OE nên tam giác OAE cân tại O.

Suy ra OEA^=OAE^

Mà AE song song với FH (do AFHE là hình chữ nhật) nên OHF^=OAE^(hai góc so le trong).

Do đó, OHF^=OEA^(2).

Lại có OHF^+OHE^=FHE^=90°(3).

Từ (1), (2), (3) ta có: MAB^+OEA^=90°

Gọi K là giao điểm của AM và EF.

Khi đó, KAE^+KEA^=90°

Suy ra AKE^=90°

Vậy AM vuông góc với EF tại K.


Câu 48:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, BH, CH, AH?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, BH, CH, AH? (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pytago: AC=BC2AB2=16cm

Lại có: AB.AC = AH.BC

 AH=AB.ACBC=12.1620=9,6cm

AB2 = BH.BC  BH=AB2BC=12220=7,2cm

HC = BC – BH = 20 – 7,2 = 12,8 (cm).


Câu 49:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AH = 6cm và BC = 13cm. Tính AB, AC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AH = 6cm và BC = 13cm. Tính AB, AC. (ảnh 1)

Ta có: AH2 = BH.CH = 62 = 36 (1)

BH + HC = BC = 13(cm) (2)

Thế (2) vào (1) ta có: (13 – HC).HC = 36

13HC – HC2 – 36 = 0

 HC=9HC=4

Nếu HC = 9cm thì BH = 4cm

AB2 = BH.BC  AB=BH.BC=13.4=62

AC = BC2AB2=97

Nếu HC = 4cm thì BH = 9cm

AB2 = BH.BC  AB=BH.BC=13.9=313

AC = BC2AB2=213.


Câu 50:

Cho tam giác ABC vuông tại a đường cao AH. E, F lần lượt hình chiếu H trên AB và AC. M là trung điểm BC.

a) Chứng minh AM vuông EF

b) N là trung điểm AB, MN cắt AH tại D. Chứng minh EF // BD.

Xem đáp án

a) Xét tứ giác AEHF có góc AEH^=AFH^=FAE^=90°

nên AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AFE^=AHE^=ABC^

Ta có: ΔABC vuông tại A

Mà AM là trung tuyến

Nên MA = MB = MC

ΔMAC cân tại M

 MAC^=MCA^

MAC^+AFE^=ABC^+ACB^=90°

AM vuông góc với EF(1)

b) Xét ΔABC có M, N lần lượt la trung điểm của BC và BA nên MN là đường trung bình

MN // AC
Hay MN vuông góc với AB

Xét ΔMAB có AH, MN là các đường cao

AH cắt MN tại D

Do đó: D là trực tâm của tam giác MAB

BD vuông góc với AM (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD // EF.


Câu 53:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao AH = 6cm, BC = 12,5 cm. Tính HB, HC.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao AH = 6cm, BC = 12,5 cm. Tính HB, HC. (ảnh 1)

Đặt HB = a (cm)

HC = BC – HB = 12,5 – a (cm)

Xét ΔABC vuông tại A có đường cao AH vuông góc với BC ta có:

AH2 = HB.HC

a(12,5 – a) = 62 = 36

a2 – 12,5a + 36 = 0

 a=8a=4,5

Với a = HB = 8 cm thì HC = 12,5 – 8 = 4,5 (cm)

Với a = HB = 4,5 cm thì HC = 12,5 – 4,5 = 8 (cm).


Câu 54:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 12cm. Tính AH?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 12cm. Tính AH? (ảnh 1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

BH.HC = AH2

Suy ra: AH = 12.9=63cm.


Câu 56:

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là G.

Chứng minh AA'+BB'+CC'=0.

Xem đáp án

Ta có: AA'+BB'+CC'=AG+GA'+BG+GB'+CG+GC'

=AG+BG+CG+GA'+GB'+GC'

=GAGBGC+GA'+GB'+GC'

=GA+GB+GC+GA'+GB'+GC'

=0.


Câu 57:

Cho tam giác ABC có BA = 8, AC = 9. BC = 10. Một điểm M nằm trên BC sao cho BM = 7. Tính AM.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có BA = 8, AC = 9. BC = 10. Một điểm M nằm trên BC sao cho BM = 7. Tính AM. (ảnh 1)

Ta có: cosB=c2+a2b22ca=83160

Áp dụng định lí cô-sin cho tam giác ABM ta có:

AM2 = AB2 + BM2 – AB.BM.cosB = 54910AM=36,1.


Câu 58:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:

a) DB = CF.

b) ∆BDC = ∆FCD.

c) DE // BC và DE=12BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC (ảnh 1)

a) Xét tam giác AED và CEF có:

EA = EC

AED^=CEF^(đối đỉnh)

ED = EF

∆AED = ∆CEF (c.g.c)

DA = CF

Mà DA = DB nên DB = CF

b) ∆AED = ∆CEF nên: A^=ECF^

Suy ra: AB // CF

BDC^=DCF^(so le trong)

Xét tam giác BDC và FCD có:

DC chung

BDC^=DCF^

BD = CF

∆BDC = ∆FCD (c.g.c)

c) ∆BDC = ∆FCD nên DCB^=CDF^

Suy ra: DE // BC (2 góc so le trong bằng nhau)

Lại có BC = DF = 2DE

Nên: DE=12BC.


Câu 60:

Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM, CM cắt cạnh đối diện của tam giác ABC tại D, E, F. Chứng minh AMAD+BMBE+CMCF=2.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM, CM cắt cạnh đối diện của tam giác ABC tại D, E, F. Chứng minh  . (ảnh 1)

Từ bài 5A HDAD+HEBE+HKCK=1

Chứng minh tương tự được: MDAD+MEBE+MFCF=1

 3MDAD+MEBE+MFCF=31

1MDAD+1MEBE+1MFCF=2

AMAD+BMBE+CMCF=2.


Câu 63:

Cho tam giác DEF cân tại D. Trên DE lấy điểm M, trên DF lấy điểm N sao cho DM = DN. Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang cân.

Xem đáp án
Cho tam giác DEF cân tại D. Trên DE lấy điểm M, trên DF lấy điểm N sao cho DM = DN. Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang cân. (ảnh 1)

Ta có DEF cân tại D

DE = DF

Xét DNE và DMF ta có:

DE = DF (gt)

D^ góc chung

DM = DN (gt)

DNE = DMF (c.g.c)

EN = FM

Suy ra: MNFE là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân).


Câu 64:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, điểm M là trung điểm BC.

Tính 34MA2,5MB.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh a, điểm M là trung điểm BC (ảnh 1)

Ta có tam giác ABC đều, M là trung điểm BC nên AM vuông góc BC

Suy ra: AM=a32;MB=MC=12a

Trên MA lấy điểm D sao cho MD=34MA=33a8MD=34MA

Trên MC lấy E sao cho ME = 2,5MB = 54a

 ME=2,5MB34MA2,5MB=MD+ME

Vẽ hình chữ nhật MEFD nên MF = DE = MD2+ME2=a1278

Lại có: MD+ME=MF

34MA2,5MB=MF=a1278.


Câu 66:

Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, có MN = 6cm, NP = 10cm. Tính MP, MH, NH.
Xem đáp án
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, có MN = 6cm, NP = 10cm. Tính MP, MH, NH. (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pytago: MP=NP2MN2=8cm

Lại có: MH.NP = MN.MP

 MH=MN.MPNP=4,8cm

NH=MN2MH2=3,6cm.

Câu 67:

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân. (ảnh 1)

M, N lần lượt là trung điểm AB,AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC ứng với cạnh BC

MN // BC hay MN // HP

MNPH là hình thang ()

Mặt khác:
Tam giác vuông ABH có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên  (bổ đề quen thuộc)

Tam giác MHB cân tại M.

 MHB^=MBH^

NPC^=MBH^(hai góc đồng vị với NP // AB)

 NPC^=MHB^

 180°NPC^=180°MHB^

Hay NPH^=MHP^(**)

Từ (); (∗∗) MNPH là hình thang cân (đpcm).


Câu 68:

Cho tam giác ABC có A^=45°;C^=30° và c = 12. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc A = 45 độ, góc C = 30 độ và c = 12.  (ảnh 1)

Xét tam giác ABC có: 

Suy ra: B^=180°A^C^=105°

Áp dụng định lý sin ta có: 

Suy ra: asinA=bsinB=csinC

b=csinC.sinB=12sin30°.sin105°=66+62


Câu 71:

Cho tanα = 2. Tính tanαπ4.

Xem đáp án

tanαπ4=tanαtanπ41+tanα.tanπ4=211+2.1=13


Câu 73:

Cho tanα + cotα = m. Tìm m để tan2α + cot2α = 7.

Xem đáp án

Theo giả thiết tan2α + cot2α = 7.

Nên (tanα + cotα) = tan2α + cot2α + 2tanα.cotα = 7 + 2 = 9

Suy ra:  tanα + cotα = 3 hoặc tanα + cotα = -3

Suy ra: m = 3 hoặc m = -3.


Câu 74:

Cho tập hợp A = [0; 6]; B = (a - 2; a + 3]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để A giao B khác .

Xem đáp án

Giả sử A ∩ B = thì ta có: a26a+30a8a3

Khi đó A ∩ B ≠ thì -3 ≤ a ≤ 8

Hay a {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.

Vậy có tất cả 11 giá trị nguyên của a.


Câu 76:

Cho A = {2; 5}, B = {5; x}, C = {2; y}. Tìm x, y để A = B = C.

Xem đáp án

Ta có A = {2; 5} và B = {5; x}

Để A = B thì x = 2.

Ta lại có A = {2; 5} và C = {2; y}

Để A = C thì y = 5.

Vậy x = 2, y = 5 thì A = B = C.


Câu 77:

Cho p là số nguyên tố và một trong hai số 8p + 1 và 8p – 1 là số nguyên tố. Hỏi một trong hai số, số nào là số nguyên tố?
Xem đáp án

Với p = 3, ta có:

 8p – 1 = 23 là số nguyên tố;

 8p + 1 = 25 không phải là số nguyên tố.

Với p ≠ 3, ta có: p không chia hết cho 3 nên 8p không chia hết cho 3.

Ta có 8p(8p – 1)(8p + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

Suy ra 8p(8p – 1)(8p + 1) chia hết cho 3.

Lại có 8p – 1 > 3 (p  ℕ).

Suy ra 8p – 1 không chia hết cho 3.

Do đó 8p + 1 chia hết cho 3.

Mà 8p + 1 > 3, p  ℕ.

Suy ra 8p + 1 là hợp số.

Vậy 8p + 1 là hợp số; 8p – 1 là số nguyên tố.


Câu 78:

Cho hai tập hợp A={1;2;3} và B ={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A X B?  

Xem đáp án

Ta có: A X nên X có ít nhất 3 phần tử {1; 2; 3}.

Ta có: X B nên X phải có nhiều nhất 5 phần tử và các phần tử X cũng thuộc B

Do đó các tập X thỏa mãn là {1; 2; 3}, {1; 2; 3; 4}, {1; 2; 3; 5}, {1; 2; 3; 4; 5}.


Câu 80:

Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 36km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Tính quãng đường AB.

Xem đáp án

+ Goi v13 là vận tốc của xuồng đối với bờ

v23 là vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.

v12 là vận tốc của xuồng đối với nước: v12 = 36km/h

+  Khi xuôi dòng:

v13 = v12+v23 = 36 + v23

+ Khi ngược dòng:

v'13 = v12−v23 = 36 – v23  

v13 + v'1312S+13S=36+36=72

Vậy S = 86,4km.


Câu 82:

Cho tứ diện ABCD. trên AC và AD lấy 2 điểm MN sao cho MN không song song với CD. Gọi O là điểm bên trong tam giác BCD.

a) Tìm giao tuyến của (OMN) và (BCD).

b) Tìm giao điểm của BC với (OMN).

c) Tìm giao điểm của BD với (OMN).

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD. trên AC và AD lấy 2 điểm MN sao cho MN không song song với CD. (ảnh 1)

a) Trong mp(ACD) gọi I là giao điểm của NM và CD.

Khi đó OI = (OMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) gọi H, K là giao điểm OI với BC và BD

K, H OI nên K, H (OMN)

Vậy H = BC ∩ (OMN)

c) K, H OI nên K, H (OMN)

Nên K = BD ∩ (OMN).


Câu 84:

Cho tứ diện ABCD, M là điểm thuộc BC sao cho MC = 2MB. N, P lần lượt là trung điểm của BD và AD. Điểm Q là giao điểm của AC với (MNP). Tính QAQC.

Xem đáp án

NP là đường trung bình của ∆ACD NP // AB, mà AB (ABC) NP // (ABC)

P (MNP) ∩ (ACD) (1)

Trong mặt phẳng (BCD) gọi J = MN ∩ CD, có

JMNMNPJCDACD

J (MNP) ∩ (ACD) (2)

Từ (1) và (2): (MNP) ∩ (ACD) = JP

Trong mặt phẳng (ACD) gọi Q = JP ∩ AC. Có:

QACQJPMNP

Q = AC ∩ (MNP). Có:

MQ=MNPABCNPAB;NPMNP;ABABC

MQ // NP // AB

Theo định lý Ta-lét ta có: CQCA=CMCB=23QAQC=12.


Câu 85:

Cho tứ giác ABCD có D^+C^=90°. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có góc D + góc C = 90 độ. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA (ảnh 1)

Giả sử AD cắt BC tại E

Khi đó từ giả thiết: D^+C^=90°ta có: E^=180°C^+D^=90°

Ta lần lượt có: MN // AD // PQ; MQ // BC // PN

Do đó dựa trên tính chất của góc có cạnh tương ứng song song ta được:

MNQ^=NPQ^=E^=90°

Do đó bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn đường kính NQ.


Câu 86:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.

a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác GBC.

Xem đáp án

a) Nửa chu vi của tam giác ABC là:

p = (15 + 18 + 27) : 2 = 30

Áp dụng công thức Heron ta tính được diện tích tam giác ABC là:

S = 30.3015.3018.3027=902

Mặt khác S = pr (r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC)

Suy ra r=Sp=90230=32

Vậy diện tích tam giác ABC là 902(đơn vị diện tích) ; bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là 32 (đơn vị dộ dài).

b) Do G là trọng tâm tam giác ABC nên G chia tam giác ABC thành ba tam giác GAB, GAC, GBC có diện tích bằng nhau.

Suy ra SGBC=SABC3=9023=302

Vậy diện tích của tam giác GBC là : 302 (đơn vị diện tích).


Câu 88:

Cho tứ giác ABCD có E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm F là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm G là trung điểm của đoạn thẳng DC. Điểm H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Hỏi tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh điều đó.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm F là trung điểm của đoạn thẳng BC (ảnh 1)

• EF là đường trung bình của tam giác ABC, nên ta suy ra được EF // AC (1)

• HG là đường trung bình của tam giác ADC, nên ta suy ra được HG // AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF // HC

Tương tự ta có:

• FG là đường trung bình của tam giác BDC, nên FG // BD (3)

• EH là đường trung bình của tam giác BDA, nên EH // BD (4)

Từ (3) và (4) ta có FG // EH

Xét tứ giác EFGH ta có: EF // HG và FG // EH.

Do đó suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.


Câu 89:

Cho tứ giác ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD (ảnh 1)

Xét tam giác ABF có: E là trung điểm AB, P là trung điểm BF nên EP là đường trung bình của tam giác ABF

Suy ra: EP // AF và EP=12AF

M là trung điểm AF nên: MF=12AF

Xét tứ giác EPFM có: EP // MF và EP = MF nên EPFM là hình bình hành

Suy ra: EF và PQ cắt nhau tại trung điểm O mỗi đường

Chứng minh tương tự: EMFP là hình bình hàng nên EF và MP cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Suy ra: MP và NQ cắt nhau tại trung điểm O mỗi đường.

Vậy MNPQ là hình bình hành.


Câu 90:

Cho tứ giác lồi ABCD với hai cặp cạnh đối không song song và điểm S không nằm trong mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC).

Xem đáp án
Cho tứ giác lồi ABCD với hai cặp cạnh đối không song song và điểm S không nằm trong mặt phẳng chứa tứ giác. (ảnh 1)

Kéo dài AB và CD cắt nhau tại M, kéo dài AD và BC cắt nhau tại N

Gọi O là giao điểm của AC và BD

(SAB) ∩ (SCD) = SM vì S (SAB) và (SCD)

M AB (SAB); N CD (SCD) nên M = (SAB) ∩ (SCD)

Làm tương tự: (SAD) ∩ (SBC) = SN

(SAC) ∩ (SBD) = SO.


Câu 92:

Tìm x, y, z là các số dương biết (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) = 48xyz.

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

x2 + 1 ≥ 2x2=2x

y2 + 4 ≥ 24y2=4y

z2 + 9 ≥ 29z2=6z

Suy ra: (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) ≥ 2x.4y.6z = 48xyz

Mà theo giả thiết (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) = 48xyz

Nên dấu “=” xảy ra khi: x2=1y2=4z2=9x=1y=2z=3 (vì x, y, z > 0).


Câu 93:

Cho x – y = 1. Tính giá trị của biểu thức x3 − y3 − 3xy.

Xem đáp án

x3 − y3 − 3xy

= (x – y)3 + 3xy(x – y)

= 1 + 3xy – 3xy

= 1.


Bắt đầu thi ngay