- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 89)
-
10372 lượt thi
-
89 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho x,y,z là các số nguyên thỏa mãn: (x - y)(y - z)(z – x) = x + y + z. Chứng minh x + y + z chia hết cho 27.
- Nếu x,y,z khác số dư khi chia cho 3
+ Nếu có 2 số chia hết cho 3. Số còn lại không chia hết cho 3.
Giả sử đều chia hết cho 3, z không chia hết cho 3
Do x, y đều chia hết cho 3 nên
⇒ (x − y)(y − z)(z – x) ⋮ 3 (Vô lý)
+ Nếu có 1 số chia hết cho 3, 2 số còn lại khác số chia khi chia cho 3, không chia hết cho 3.Tương tự dẫn đến vô lý.
Vậy cả 3 số có cùng số dư khi chia cho 3
⇒(x − y)(y − z)(z − x) ⋮ 27
⇒ x + y + z ⋮ 27
Câu 4:
Cho x + 3y – 4 = 0, tính x3 - x2 + 9x2y - 9y2 + 27xy2 + 27y3 - 6xy
Ta có:
x3 - x2 + 9x2y - 9y2 + 27xy2 + 27y3 - 6xy
= x3 + 3x2y – 4x2 + 3x2 + 9xy – 12x + 6x2y + 18xy2 – 24xy + 9xy2 + 27y3 – 36y2 + 9xy + 27y2 + 12x
= x2(x + 3y – 4) + 3x(x + 3y – 4) + 6xy(x + 3y – 4) + 9y2(x + 3y – 4) + 9y(x + 3y) + 12x
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 9y.4 + 12x
= 36y + 12x
= 12(x + 3y)
= 12.4
= 48.
Câu 5:
Chứng tỏ rằng (22022 + 22021 + 22020) chia hết cho 7.
22022 + 22021 + 22020 = 22020(22 + 2 + 1) = 22020.7
Ta thấy 7 ⋮ 7 nên 22020.7 ⋮ 7
Vậy (22022 + 22021 + 22020) chia hết cho 7.
Câu 6:
Tìm các hệ số a, b, c biết: (ax + b)(x2 – cx + 2) = x3 + x2 – 2 với mọi x
(ax + b)(x2 – cx + 2) = x3 + x2 – 2
⇔ (ax + b)(x2 – cx + 2) = x3 – x2 + 2x2 – 2
⇔ (ax + b)(x2 – cx + 2) = x2(x – 1) + 2(x – 1)(x + 1)
⇔ (ax + b)(x2 – cx + 2) = (x – 1)(x2 + 2x + 2)
Suy ra:
Câu 9:
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng: Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
Trong tam giác DKL vuông tại D với đường cao DC. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
Vì DI = DL nên
DC không đổi nên tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. (đpcm)
Câu 10:
Chứng minh rằng F = 1028 + 8 chia hết cho 72
F = 1028 + 8 ⋮ 9 vì tổng các chữ số bằng 9
F = 1028 + 8 ⋮ 8 vì có tận cùng là 008
Do đó: F = 1028 + 8 ⋮ 72 vì cùng chia hết cho 8 và 9.
Câu 12:
Chứng minh tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
Theo giả thiết ta có: OA = OC; OB = OD
Xét tam giác AOD và tam giác BOC có:
OA = OC
(đối đỉnh)
OB = OD
⇒ ∆AOD = ∆BOC (c.g.c)
Suy ra: AD = BC và
Mà ở vị trí so le trong nên AD // BC
Suy ra: ABCD là hình bình hành vì AD = BC và AD // BC.
Câu 13:
Gọi d = ƯCLN (n + 1; 2n + 3)
Suy ra: n + 1 ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d
⇒ hay 1 ⋮ d
Suy ra: d = 1
Vậy (n + 1; 2n + 3) = 1 tức n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu 14:
Từ giả thiết 5(m + n)2 + mn ⋮ 441
Mà 441 = 212 nên 5(m + n)2 + mn ⋮ 21
Ta có: 5(m + n)2 + mn = 5m2 + 11mn + 5n2 = 5m2 – 10mn + 5n2 + 21mn ⋮ 21
Hay 5(m – n)2 + 21mn ⋮ 21
Mà 21mn ⋮ 21 nên 5(m –n)2 ⋮ 21
Và (5;21) = 1 nên (m – n)2 ⋮ 21
Suy ra: m – n ⋮ 21
⇒ (m – n)2 ⋮ 441
⇒ 5(m – n)2 ⋮ 441
Kết hợp với 5(m + n)2 + mn ⋮ 441
⇒ 5(m + n)2 + mn - 5(m – n)2 ⋮ 441
Hay 21mn ⋮ 441, suy ra mn ⋮ 441
Câu 17:
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, Ab = c, đường phân giác AD.
1. Tính độ dài BD, DC.
2. Tia phân giác của góc B cắt AD tại I. Tính tỉ số AI : ID.
3. Cho BC bằng trung bình cộng của AB và AC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh IG song song BC.
1. Vì AD là phân giác của tam giác ABC nên
Vậy
2. Vì BI là đường phân giác của tam giác BAD nên:
3. Ta có:
Mặt khác
Do đó:
Suy ra: IG // BC.
Câu 19:
Chứng minh biểu thức sau luôn âm với mọi x: –x2 – 6x – 15
–x2 – 6x – 15 = –(x2 + 6x + 15) = –(x + 3)2 – 6
Vì –(x + 3)2 ≤ 0 với mọi x nên –(x + 3)2 – 6 ≤ -6 với mọi x
Vậy –x2 – 6x – 15 luôn âm với mọi x.
Câu 21:
Có tồn tại hay không một dãy gồm 2019 số tự nhiên liên tiếp mà các số đó đều là hợp số?
Có tồn tại.
Chứng minh:
Đặt: A = 2 . 3 . 4... 2019. 2020
Xét 2019 số tự nhiên liên tiếp:
A + 2; A + 3; ... ; A + 2020.
Ta có: A + 2 = 2 . 3 . 4... 2019. 2020 + 2 = 2 . ( 3 . 4... 2019. 2020 + 1 ) là hợp số.
A + 3 = 2 . 3 . 4... 2019. 2020 + 3 = 3 . ( 2 . 4... 2019. 2020 + 1 ) là hợp số.
...
A + 2020 = 2 . 3 . 4... 2019. 2020 + 2020 = 2020 . ( 2 . 3. 4... 2019 + 1 ) là hợp số.
Vậy tồn tại dãy số gồm 2019 số tự nhiên liên tiếp là hợp số.
Câu 22:
Chứng minh đẳng thức sau:
cot3x + cotx + 1 = cot2x(cotx + 1) + (cotx + 1)
= (cotx + 1)(cot2x + 1)
Vậy
Câu 23:
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại D. Gọi E là trung điểm của AD. Chứng minh EC là tiếp tuyến của (O).
a) Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AC ⊥ BD
ΔACD vuông tại C có CE là trung tuyến nên:
CE = EA =
Xét ΔAEO và ΔCEO có:
AE = CE
EO : cạnh chung
AO = CO
⇒ ΔAEO = ΔCEO (c.c.c)
⇒
⇒ CE là tiếp tuyến của (O)
Câu 25:
Chứng minh n5 – n chia hết cho 30 với mọi số nguyên n.
n5 – n = n(n4 – 1)
= n(n2 – 1)(n2 + 1)
= n(n – 1)(n + 1)(n2 + 1)
= n(n – 1)(n + 1)(n2 – 4 + 5)
= n(n – 1)(n + 1)(n – 2)(n + 2) + 5n(n – 1)(n +1)
Vì n(n – 1)(n + 1)(n – 2)(n + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên n(n – 1)(n + 1)(n – 2)(n + 2) chia hết cho 5
Và 5n(n – 1)(n +1) chia hết cho 5
Nên: n(n – 1)(n + 1)(n – 2)(n + 2) + 5n(n – 1)(n +1) ⋮ 5 (1)
Lại có: n(n – 1)(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Suy ra: n(n – 1)(n + 1)(n – 2)(n + 2) + 5n(n – 1)(n +1) ⋮ 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có: n(n – 1)(n + 1)(n – 2)(n + 2) + 5n(n – 1)(n +1) ⋮ 30
Vậy n5 – n chia hết cho 30 với mọi số nguyên n.
Câu 26:
Ta có: ab ⋮ c suy ra:
Nếu a ⋮ c: theo giả thiết ƯCLN (a,c) = 1 tức a và c là hai số nguyên tố cùng nhau
Suy ra vô lý
Vậy b ⋮ c.
Câu 27:
Cho (O) và A là điểm nằm ngoài (O). Qua A vẽ tiếp tuyến AB, AC với (O) với B,C là tiếp điểm. OA cắt BC tại DA
a) Chứng minh OA là đường trung trực BC.
b) Chứng minh OD.DA = BD2
c) Vẽ đường kính BE, AE cắt (O) tại F. Gọi G là trung điểm của EF, đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Chứng minh OD.OA = OG.OH
d) Chứng minh EH là tiếp tuyến của (O)
a) Ta có: AB, AC là tiếp tuyến của (O) nên AB = AC
Mà OB = OC = R
Nên AO là trung trực BC
b) AB ⊥ OB, BD ⊥ OA nên OB2 = OD.OA
BD2 = OD.DA (hệ thức lượng trong tam giác ABO vuông tại B, BD là đường cao)
Câu 28:
Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 37.
Ta có: = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)
Vậy số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 37.
Câu 29:
Chứng minh rằng: Nếu p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 7 cũng là số nguyên tố thì 4p + 7 là một hợp số.
Vì p và 2p + 7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3 nên cả hai đều không chia hết cho 3.
Giả sử: p chia 3 dư 1, giả sử p = 3k + 1 thì 2p + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 ⋮ 3 nên mâu thuẫn
Vậy p chia 3 dư 2, giả sử p = 3k + 2
Khi đó 4p + 7 = 4(3p + 2) + 7 = 12p + 15 ⋮ 3, mà 4p + 7 lớn hơn 3
Vậy 4p + 7 là hợp số.
Câu 30:
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu cùa H lên AB và AC.
a) Chứng minh: AM.AB = AN.AC.
b) Chứng minh:
a) Có : AH là đường cao của tam giác ABC ⇒
Tam giác AHB vuông tại H có AM là đường cao
⇒ AM.AB = AH2
Tam giac AHC vuong tai H có AN là đường cao
⇒ AN.AC = AH2
Nên AM.AB =AN.AC
b) Tam giác AHB vuông tại H nên
Tam giác AHC vuông tại H ⇒
Áp dụng công thức tính diện tích theo định lý sin, ta có:
Lại có:
Suy ra:
Câu 33:
Trong tam giác ABC có:
⇒
Ta có: sinα = sin(180° – α ) nên sinC = sin(180° – C ) = sin (A + B).
Vậy sinC = sin (A + B).
Câu 35:
Chứng minh rằng trong 1 tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền
Lấy D đối xứng với A qua M
Xét tam giác ABM và tam giác CDM ta có:
(đối đỉnh)
MB = MC
MA = MD
Suy ra: ∆ABM = ∆DCM (c.g.c)
Suy ra: AB = CD và
Mặt khác ta có:
⇒
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:
AB = CD
AC chung
⇒ ∆ABC = ∆CDA (c.g.c)
⇒ BC = AD
Mà theo cách dựng điểm D có:
Suy ra:
Vậy trong 1 tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền.
Câu 36:
Chứng tỏ rằng A = 1 + 4 + 42 + … + 42021 chia hết cho 21.
Dựa vào số mũ ta có thể thấy A có tất cả 2022 hạng tử nên chia làm 674 nhóm, mỗi nhóm 3 hạng tử.
A = 1 + 4 + 42 + … + 42021
A = (1 + 4 + 42) + (43 + 44 + 45) + … + (42019 + 42020 + 42021)
A = (1 + 4 + 42) + 43(1 + 4 + 42) + … + 42019(1 + 4 + 42)
A = (1 + 4 + 42)(1 + 43 + … + 42019)
A = 21.(1 + 43 + … + 42019) ⋮ 21
Vậy A ⋮ 21.
Câu 37:
Chứng minh rằng A = 35n + 2 + 35n + 1 – 35n chia hết cho 11 với mọi n ∈ ℕ
A = 35n + 2 + 35n + 1 – 35n
A = 35n.32 + 35n.31 – 35n
A = 35n(32 + 3 – 1)
A = 35n.11 ⋮ 11
Vậy A ⋮ 11.
Câu 38:
A = 2 + 22 + 23 + … + 260
A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (259 + 260)
A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) +… + 259(1 + 2)
A = (1 + 2)(2 + 23 + … + 259)
A = 3.(2 + 23 + … + 259) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 3
Lại có:
A = 2 + 22 + 23 + … + 260
A = (2 + 22 + 23) +( 24 + 25 + 26) + … + (258 + 259 + 260)
A = 2.(1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + … + 258.(1 + 2 + 22)
A = (1 + 2 + 22)(2 + 24 + … + 258)
A = 7.(2 + 24 + … + 258) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7.Câu 39:
Chứng minh rằng số dư trong phép chia một số nguyên tố cho 30 chỉ có thể là 1 hoặc là số nguyên tố. Khi chia cho 60 thì kết quả ra sao
Giả sử p là số nguyên tố và p = 30k + r (0 < r < 30)
Nếu r là hợp số thì r co ước nguyên tố q ≤
⇒ q = 2, 3, 5
Nhưng với q = 3, 3, 5 thì p lần lượt chia hết cho 2, 3, 5 vô lí . Vậy r = 1 hoặc r là số nguyên tố.
Khi chia cho 60 thì kết quả không còn đúng nữa
Chẳng hạn p = 109 = 60.1 + 49 (49 là hợp số)
Câu 41:
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì (n + 2022)(n + 2023) chia hết cho 2
Có (n + 2022)(n + 2023) là 2 số tự nhiên liên tiếp (n ∈ ℕ).
⇒ Luôn có 1 số chia hết cho 2
⇒ (n + 2022)(n + 2023)`⋮ 2
Câu 42:
Cho 3 số tự nhiên a b c không chia hết cho 4. Khi chia a b c cho 4 thì có số dư khác nhau. Chứng minh a + b + c chia hết cho 2
Giả sử a chia 4 dư 1; b chia 4 dư 2; c chia 4 dư 3 ta có
(a − 1) ⋮ 4; (b − 2) ⋮ 4; (c − 3) ⋮ 4
⇒ (a −1) + (b − 2) + (c − 3) ⋮ 4
⇒ (a + b + c) – 2 – 4 ⋮ 4
⇒ (a + b + c) – 2 ⋮ 4
⇒ (a + b + c) – 2 ⋮ 2
⇒ a + b + c ⋮ 2
Vậy a + b + c chia hết cho 2
Câu 43:
Có 35 viên bi trong đó có 7 viên màu xanh 8 viên màu đỏ và 20 viên bi màu vàng vậy số bi màu xanh chiếm bao nhiêu phần của tổng số bi ?
Tổng số bi là: 35 bi
Số bi màu xanh chiếm: (tổng số bi).
Câu 44:
Có 5 công nhân làm trong 6 giờ được 120 sản phẩm. Hỏi 4 công nhân làm trong bao nhiêu giờ thì được 96 sản phẩm? (mức làm mỗi người như nhau)
1 giờ 5 người làm được số sản phẩm là
120 : 6 = 20 (sản phẩm )
1 giờ 1 người làm được số sản phẩm là
20 : 5 = 4 (sản phẩm )
4 người làm trong 1 giờ được số sản phẩm là
4 . 4 = 16 (sản phẩm)
96 sản phẩm làm trong số giờ là
96 : 16 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
Câu 45:
Có 6 học sinh sẽ được sắp xếp ngồi vào 6 chỗ đã được ghi số thứ tự trên 1 bàn dài.
1.Tìm số cách sắp xếp 6 học sinh này ngồi vào bàn.
2. Tìm số cách sắp xếp 6 học sinh này ngồi vào bàn sao cho 2 học sinh A và B không ngồi cạnh nhau.
Ta có :
1) 6 người vào 6 chỗ.
Có 6! cách xếp.
2) Xếp học sinh A ngồi cạnh học sinh B
Ghép học sinh A và B thành 1 người.
Xếp 5 học sinh vào 5 chỗ ngồi ta có 5! cách xếp.
Bản thân 2 học sinh A và học sinh B có thể đổi chỗ cho nhau.
Do đó có: 2.5! cách để xếp 2 học sinh A và B ngồi cạnh nhau.
Có : 6! − 2.5! = 480 cách xếp 22 học sinh A và B không ngồi cạnh nhau.
Câu 47:
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính góc B và góc C.
a) Xét tam giác ABC thấy: 62 + 82 = 102 hay AB2 + AC2 = BC2
Áp dụng định lý Pytago đảo ta có tam giác ABC vuông tại A
b)
Câu 49:
Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6 và trung tuyến BM = 3. Tính cạnh BC?
Tính BC dựa vào công thức tính độ dài đường trung tuyến BM.
Suy ra:
Câu 52:
Tam giác ABC có BC = 12, CA = 9, AB = 6. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = 4. Độ dài AM bằng bao nhiêu?
Xét tam giác ABC có:
Xét tam giác ABM có:
⇔
⇔
Câu 53:
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Đường trung tuyến AM = AB = c. Chứng minh rằng a2 = 2(b2 – c2)
Ta có công thức tính đường trung tuyến AM:
Mà AM = c nên: c2 =
⇔
⇔ 2(c2 + b2) – a2 = 4c2
⇔ 2b2 – 2c2 = a2
⇔ a2 = 2(b2 – c2)
Vậy a2 = 2(b2 – c2)
Câu 54:
Cho tam giác ABC nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ Bx, Cy lần lượt vuông góc với AB, AC chúng cắt nhau tại K.
1. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành và H, M, K thẳng hàng
2. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân
3. Gọi G là giao điểm của BK và HI, tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.
1) Ta có: BH vuông góc với AC
CK vuông góc với AC
⇒ BH // CK
Chứng minh tương tự ta có: CH // BK
Xét tứ giác BHCK có: BH // CK; CH//BK
⇒ Tứ giác BHCK là hình bình hành
Có M là trung điểm của BC⇒ M là trung điểm của HK
⇒ M, H, K thẳng hàng
2. Gọi HI cắt BC tại J
Xét tam giác HIK có: J là trung điểm của HI; M là trung điểm của HK
⇒ JM là đường trung bình trong tam giác HIK
⇒ IK // MJ hay IK // BC
CH là đường cao trong tam giác ABC
⇒ Tam giác ABC cân tại C
Vậy tứ giác GHCK là hình thang cân
⇒ Tam giác ABC cân tại CCâu 55:
Tam giác ABC vuông tại A và có AB = AC = a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam giác đã cho.
Gọi M là trung điểm của AC suy ra .
Do tam giác BAM vuông tại A nên
Câu 57:
Cho ΔABC có hai trung tuyến CM, BN bằng nhau và cắt nhau tại G. Chứng minh tam giác ABC cân.
Vì G là giao điểm của hai đường trung tuyến BN và CM của tam giác ABC nên G là trọng tâm tam giác ABC.
Do đó
Mà CM = BN (giả thiết) nên CG = BG.
Δ∆BGC có CG = BG nên Δ∆BGC cân tại G.
Suy ra (tính chất tam giác cân)
Xét Δ∆BMC và Δ∆CNB có:
MC = NB (theo giả thiết),
(do )
BC là cạnh chung.
Do đó Δ∆BMC = Δ∆CNB (c.g.c).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Tam giác ABC có nên Δ∆ABC cân tại A.
Vậy nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.
Câu 58:
Cho tam giác có ba cạnh lần lượt là 5,6,7. Tìm độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 6.
Giả sử a = BC = 5; b = AC = 6; c = AB = 7.
Ta cần tính độ dài đường cao ứng với cạnh AC
Mà
Câu 59:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx2 + 4m3 có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4 với O là gốc tọa độ.
Ta có: y’ = 3x2 – 6mx = 3x(x – 2m)
Xét y’ = 0 ⇒
Do ba điểm O, A, B không thẳng hàng nên 2m ≠ 0 hay m ≠ 0
Ta có:
Suy ra: m = ±1.
Câu 60:
Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm M (MA > MB). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F, I, K theo thứ tự là trung điểm của CM, CB, DM, DA. Chứng minh rằng EFIK là hình thang cân và
Gọi EK giao AB tại P
Xét Δ CMB có EF là đường trung bình của Δ
⇒ EF // MB ⇒ EF // AB. (1)
Xét ΔΔADM có KI là đường trung bình của Δ
⇒ KI // AM ⇒⇒ KI // AB. (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Tứ giác EFIK là hình thang (*)
Gọi P; Q lần lượt là trung điểm của AM và BN.
Câu 61:
Trong tam giác ABC, nếu có 2ha = hb + hc thì:
A.
B. 2sinA = sinB + sinC
C. sinA = 2sinB + 2sinC
D.
Chọn A
2ha = hb + hc
⇔
⇔
Áp dụng định lí sin ta có:
Vậy
Câu 62:
Cho tam giác ABC có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc AC, từ B kẻ tia By song song AC. Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M là trung điểm P của AB, đường thẳng MP cắt AC tại Q và đường thẳng BQ cắt AI tại H
a) Tứ giác AMBQ là hình gì?
b) Chứng minh CH vuông góc AB
c) Chứng minh tam giác PIQ cân
a) AM vuông góc AC và BM // AC nên AM ⊥ BM
Xét AMBQ có:
Nên AMBQ là hình chữ nhật
b, AMBQ là hình chữ nhật nên BQ⊥AC mà BQ ∩ AI = H
Suy ra H là trực tâm của tam giác ABC
Do đó: CH⊥ AB
c, Tam giác ABI vuông tại I có đường trung tuyến IP nên
Do AMBQ là hình chữ nhật nên
Suy ra IP = PQ
Hay tam giác IPQ cân tại P
Câu 63:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) đường cao AH
1) Giả sử AB = 9cm, AC = 12cm. Tỉnh độ dài các đoạn thẳng BC, BH và AH.
2) Gọi M và N lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm H đến các đường
thằng AB và AC . Chứng minh AM.AB = AN.AC.
3) Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường MN cắt đường thẳng đi qua điểm C và song song với đường AH tại điểm K. Gọi I là giao điểm của AH và BK. Chứng minh ba điểm M, L, N là ba điểm thẳng hàng.
1)
ΔABC vuông tại A, AH ⊥ BC nên AH.BC = AB.AC
Suy ra:
2) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB, AHC có:
AH2 = AM.AB
AH2 = AN.AC
Suy ra: AM.AB = AN.AC
3) Gọi AB ∩ CK = D
Vì HM ⊥ AB, HN ⊥ AC, AB ⊥ AC
⇒ AMHN là hình chữ nhật
MN // AK, KC // AH
⇒
⇒ ΔKAC cân tại K
⇒ AK = KC
Ta có: AB ⊥ AC⇒ AD ⊥ AC
⇒
⇒ΔKAD cân tại K
⇒ AK = KD
⇒ KD = KC
Ta có: AH // CD (⊥BC)
⇒
⇒ IA = IH
⇒ I là trung điểm AH
Mà AMHN là hình chữ nhật
⇒ AH ∩ MN tại trung điểm mỗi đường
⇒ I là trung điểm MN
⇒ M, I, N thẳng hàng
Câu 64:
Trong hình tam giác đều, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ba cạnh bằng nhau và bằng 3 cm.
B. Ba góc bằng nhau và bằng 90°.
C. Ba cạnh bằng nhau, ba góc không bằng nhau.
D. Ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau và bằng 60°.
Chọn D
+ Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tổng 3 góc trong tam giác bằng 180° mà 3 góc trong tam giác đều bằng nhau mà 3 góc trong tam giác đều bằng nhau nên mỗi góc trong tam giác đều bằng nên mỗi góc trong tam giác đều bằng 180° : 3 = 60°
Câu 65:
Khi quay 1 hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình gì?
Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được một khối nón.
Chọn đáp án C.
Chú ý: Một số em nhầm sang đáp án A là hình nón. Ở đây chúng ta lưu ý rằng khi quay tất cả các điểm bên trong tam giác quanh cạnh góc vuông thì ta sẽ được một khối đặc nên ta được một khối nón chứ không phải hình nón.
Câu 66:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC), M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc AB (E thuộc AB), kẻ MF vuông góc AC (F thuộc AC ).
a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh EF = BC
c) Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Chứng minh rằng tứ giác EKMF là hình thang cân.
a. Tứ giác AEFM có 3 góc vuông nên AEFM là hình chữ nhật
b. ΔABC là tam giác vuông tại A, có AM là đường trung tuyến nên AM = MC = MB
ΔCMA là tam giác cân tại M (do MC = MA) nên MF là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ F là trung điểm AC (1)
ΔBMA là tam giác cân tại M (do MA = MB) nên ME là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF = BC (đpcm)
c, EF là đường trung bình của ΔABC ⇒ EF // BC
⇒ Tứ giác EKMF là hình thang
ΔAKC vuông tại K có KF là trung tuyến ứng với cạnh huyền
⇒ KF = FA mà FA = ME (do AEMF là hình chữ nhật)
⇒ KF = ME
⇒ Hình thang EKMF là hình thang cân (đpcm).
Câu 67:
Nhà bạn Thu có một đèn trang trí có dạng hình chóp tam giác đều như Hình 10.16. Các cạnh của hình chóp đều bằng nhau và bằng 20 cm. Bạn Thu dự định sẽ dán các mặt bên của đèn bằng những tấm giấy màu. Tính diện tích giấy bạn Thu sử dụng (coi như mép dán không đáng kể). Cho biết
Mỗi mặt của đèn trang trí là một tam giác đều có cạnh bằng 20 cm.
Hình chóp S.ABC trên mô tả chiếc đèn trang trí, gọi H là trung điểm của AB.
Khi đó SH là trung đoạn của hình chóp tam giác đều S.ABC.
Ta có AH = HB = 20 : 2 = 10 (cm).
Sử dụng định lí Pythagore trong tam giác vuông SAH, ta suy ra
SH2 = SA2 – AH2 = 202 – 102 = 300.
Suy ra SH = cm
Nửa chu vi mặt đáy ABC là p = (20 + 20 + 20) = 30(cm).
Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp đều S.ABC là:
Sxq = 30 . 17,32 = 519,6 (cm2).
Vậy diện tích giấy màu bạn Thu cần sử dụng là 519,6 cm2.
Câu 68:
Cho tam giác ABC có góc B bằng 120° , BC = 12cm, AB = 6cm. Đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D.
a) Tính độ dài đường phân giác BD
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ⊥ BD
a) Ta có:
Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E
Lại có: (so le trong)
(đồng vị)
Suy ra: tam giác ABE đều ⇒ AB = BE = EA = 6 (cm) (1)
Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)
Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:
b) MB = MC = vì M là trung điểm BC
Mà AB = 6cm nên AB = BM
⇒ Δ∆ABM cân tại B
Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân).
Vậy BD ⊥ AM.
Câu 69:
Cho (O ; 4cm) có 2 đường kính AB và CD vuông góc tại O. Lấy I trên OC sao cho OI = 3cm. AI cắt (O) tại M. Tính AM và đường cao MH của ΔAMB
Ta có
Vì AB là đường kính của (O)
⇒ AM ⊥ MB
Xét ΔAOI, ΔAMB có:
Chung
⇒ΔAOI ∼ ΔAMB(g.g)
⇒
⇒AI.AM = AO.AB
⇒ 5.AM = 4.8
⇒
Ta có MA ⊥ MB, MH ⊥ AB
Suy ra: AM2 = AH.AB
⇒
⇒
Câu 70:
Nêu tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông.
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. Đôi khi, đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền.
Một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.
Đường trung tuyến của tam giác vuông có đầy đủ các tính chất của một đường trung tuyến tam giác.
Câu 71:
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c.
1. Định lý: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề.
2. Như vậy, trong tam giác ABC vuông tại A, ta có hệ thức
• b = a.sinB = a.cosC = c.tanB = c.cotC
• c = a.sinC = a.cosB = b.tanC = b.cotB
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý Py-ta-go để tìm cạnh còn lại.
• Xác định cạnh kề, cạnh đối, viết tỉ số lượng giác.
• Tính góc nhọn còn lại nhờ quan hệ phụ nhau.
Câu 72:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, M là một điểm trên cạnh SB. Gọi E, F là hai điểm lần lượt thuộc miền trong tam giác ABD và tam giác BCD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MEF) và mặt phẳng (SCD).
Vì E,F lần lượt nằm ở miền trong của ABD, BCD nên EF ⊂ (ABCD)
Trong (ABCD) ta cho EF cắt CD, BC lần lượt tại H,G
Ta có H ∈ CD
⇒ H ∈ (MEF) ∩ (SCD)
Trong (SBC), ta có MG ⊂ (SCD), SC ⊂ (SCD) nên MG cắt SC tại K
⇒ K ∈ (SCD) ∩ (MEF) do K ∈ MG ⊂ (MEF)
Vậy (SCD) ∩ (MEF) = KH
Câu 73:
Chu vi của một tam giác là 81cm. Các cạnh của nó tỉ lệ với 2, 3, 4. Tính độ dài mỗi cạnh.
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a;b;;c (a;b;c > 0)
Theo bài ra ta có : a + b +c = 81
Lại có:
Suy ra: a = 2.9 = 18;
b = 3.9 = 27 ;
c = 4.9 = 36
Vậy độ dài 3 cạnh tam giác là 18 cm ; 27 cm ; 36 cm.
Câu 76:
Cho 10a2 – 3b2 + ab = 0 với b > a > 0. Tính .
10a2 – 3b2 + ab = 0
⇔ 10a2 + 6ab – 5ab – 3b2 = 0
⇔ (2a – b)(5a + 3b) = 0
⇔ (loại 5a = - 3b vì b > a > 0).
Vậy 2a = b.
Khi đó .
Câu 77:
Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E và F.
a) Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua AB.
b) Chứng minh tứ giác MEBF là hình thoi.
c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác BCNE là hình thang cân.
a) Do AM = DN suy ra: MADN là hình bình hành
⇒
Ta có ∆MPE = ∆BPE nên EP = FP.
Vậy MEBF là hình thoi và 2 điểm E, F đối xứng nhau qua AB.
b) Tứ giác MEBF có MB ∩ EF = P
Lại có P trung điểm BM, P là trung điểm EF, MB ⊥ EF.
Suy ra: MEBF là hình thoi.
c) Để BNCE là hình thang cân thì
Mà nên ∆MEB có 3 góc bằng nhau, suy ra điều kiện để BNCE là hình thang cân thì .
Câu 79:
Cho hình bình hành ABCD có . Tia phân giác của qua trung điểm I của AB. Kẻ AH vuông góc với DC. Chứng minh rằng:
a) AB = 2AD.
b) DI = 2AH.
c) AC vuông góc với AD.
a) Hình bình hành ABCD có ở vị trí trong cùng phía.
Suy ra
Khi đó (do DI là tia phân giác của ).
Mà (cặp góc so le trong).
Vì vậy
Suy ra tam giác ADI cân tại A.
Do đó AD = AI.
Mà AB = 2AI (I là trung điểm của AB).
Vậy AB = 2AD (điều phải chứng minh).
b) Gọi J là trung điểm của DI.
Tam giác ADI có AJ là đường trung tuyến.
Suy ra AJ vừa là đường phân giác, v
Do đó ∆AJD = ∆DHA (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra DJ = AH (cặp cạnh tương ứng).
Mà DI = 2DJ (J là trung điểm của DI).
Vậy DI = 2AH (điều phải chứng minh).
c) Ta có BI = BC
Suy ra tam giác IBC cân tại B.
Mà
Do đó tam giác IBC đều.
Vì vậy IC = IB = IA.
Khi đó tam giác ABC vuông tại C hay
Suy ra
Vậy AD ⊥ AC (điều phải chứng minh).
Câu 80:
Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 trong đó số sau lớn hơn số trước d đơn vị. Chứng minh rằng d chia hết cho 6.
Các số nguyên tố > 3 có dạng: 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ ℕ)
Có 3 số mà chỉ có 2 dạng nên tồn tại 2 số thuộc cùng 1 dạng, hiệu của chúng là d hoặc 2d chia hết cho 3,
Do đó d chia hết cho 3. (1)
Mặt khác: d chia hết cho 2 (vì d là hiệu của 2 số lẻ) (2)
Từ (1) & (2) ⇒ d chia hết cho 6 (đpcm).
Câu 81:
Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(m + 3)x – 2m + 2 (m là tham số, m thuộc R).
a) Với m = - 5 tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
b) Chứng minh rằng: Parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung.
a) m = -5 thì (d): y = -4x + 12
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
x2 = -4x + 12
⇒ x^2 + 4x-12= 0
⇒ x= 2 hoặc x= -6
Với x = 2 ⇒ y = 4
Với x = -6 ⇒ y = 36
Vậy 2 điểm cần tìm là (2; 4) và (-6; 36).
b) Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là:
x2 = 2(m + 3)x – 2m + 2
⇔ x2 – 2(m + 3)x + 2m – 2 = 0 (*)
∆' = (m + 3)2 – (2m – 2) = m2 + 4m + 11 = (m + 2)2 + 7 > 0 với mọi m
Nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo định lý Vi-ét:
Để (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung thì hai điểm có hoành độ dương
Suy ra: .
Vậy m > 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung.
Câu 82:
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O) (B, C là các tiếp điểm).
a) Chứng minh: OA vuông góc với BC tại H.
b) Vẽ đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt cạnh AC tại E. Chứng minh: ∆OAE là tam giác cân.
c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q. Vẽ hai tiếp tuyến QM, QN đến (O) (M, N là tiếp tuyến). Chứng minh: 3 điểm A, M, N thẳng hàng.
a. Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)
⇒ AO ⊥ BC = H
b. Ta có: OE ⊥ OB
⇒ OE // AB vì AB là tiếp tuyến của (O)
⇒ OB ⊥ AB
⇒
⇒ΔOAE cân tại E
c.Ta có : AB,AC là tiếp tuyến của (O)
⇒ OB ⊥ AB mà BC⊥AB = H
⇒ OH.OA = OB2 = R2
Tương tự QM, QN là tiếp tuyến của (O)
Gọi QO ∩ MN = D
⇒ OD.OQ = OM2 = R2 vì OM ⊥ QM
⇒ OH.OA = OD.OQ
⇒
⇒ΔODA ∽ ΔOHQ(c.g.c)
⇒ AD ⊥ OQ
Mà MN ⊥ OQ = D
⇒ A, M, D, N thẳng hàng
Câu 83:
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên 2 nửa phẳng đối nhau bờ AB lần lượt vẽ 2 tia Ax, By vuông góc AB. Trên Ax lấy điểm P, Trên Ay lấy Q sao cho AP = BQ. Chứng minh P, Q, M thẳng hàng.
Xét tam giác APM và tam giác BQM có:
AP = BQ (GT)
AM = MB (GT)
⇒ tam giác APM = tam giác BQM (c.g.c)
⇒ (2 góc tương ứng)
Mà ta có: (kề bù)
⇒
hay P, Q, M thẳng hàng.
Câu 84:
Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220. Chứng minh M chia hết cho 10.
Ta thấy từng số hạng của M đều chia hết cho 2
Nên M = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 2 (1)
Lại có: M = 2 + 22 + 23 + … + 220
M = (2 + 23) + (22 + 24) + … + (217 + 219) + (218 + 220)
M = 2(1 + 22) + 22(1 + 22) + … + 217(1 + 22) + 218(1 + 22)
M = (1 + 22)(2 + 22 + … + 217 + 218)
M = 5.(2 + 22 + … + 217 + 218) ⋮ 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: M chia hết cho 10.
Câu 86:
Cho a, b, c thuộc ℕ*: a2 + b2 = c2. Chứng minh abc chia hết cho 60.
Giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3
⇒ a2 ≡ 1 (mod3) và b2 ≡ 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1)
⇒ a2 + b2 ≡ 2 (mod3) nhưng c2 ≡ 1 (mod3) ⇒ mâu thuẫn
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (1)
+ Tương tự, có ít nhất 1 số chia hết cho 4, vì giả sử cả 3 số a, b, c đều không chia hết cho 4
⇒ a2 ≡ 1 (mod4) và b2 ≡ 1 (mod4)
⇒ a2 + b2 ≡ 2 (mod 4) nhưng c2 ≡ 1 (mod 4) ⇒ mâu thuẫn
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 4 (2)
+ Tương tự a2 = 1 (mod 5) hoặc a2 = -1 (mod 5) hoặc a2 = 4 (mod 5) và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3
⇒ phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ abc chia hết cho BCNN(3, 4, 5) = 60 hay abc chia hết 60.
Câu 87:
Tam giác ABC có a = 7, b = 5, góc = 60°. Độ dài cạnh c bằng bao nhiêu?
c2 = a2 + b2 − 2ab.cos
= 72 + 52 − 2.5.7.cos60° = 74 – 35 = 39
⇒ c =.