Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 91)

  • 6081 lượt thi

  • 90 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tìm x biết: x45=34.

Xem đáp án

x45=34

 x45=34x45=34

 x=3120x=120

Vậy phương trình có nghiệm S3120;120.


Câu 4:

Chị Lan có ba đoạn dây ruy băng màu khác nhau với độ dài lần lượt là 140 cm, 168 cm và 210 cm. Chị muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài để làm nơ trang trí mà không bị thừa ruy băng. Tính độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra (độ dài mỗi đoạn dây ngắn là một số tự nhiên với đơn vị là xăng-ti-mét). Khi đó, chị Lan có được bao nhiêu đoạn dây ruy băng ngắn?

Xem đáp án

Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.

Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.

Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:

Ta có: 140 = 22.5.7

           168 = 23.3.7

           210 = 2.3.5.7

Suy ra ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.

Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.

- Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:

Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).

Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).

Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).

- Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:

10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).

Kết luận: Chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây ruy băng ngắn sau khi cắt với độ dài mỗi đoạn là 14 cm. 


Câu 5:

Tìm điều kiện của m để A là tập con của B biết A = [m; m + 2], B = [-1; 2].

Xem đáp án

Để A là tập con của B thì:

1m21m+221m0

Vậy khi -1 ≤ m ≤ 0 thì A là tập con của B.


Câu 7:

Cho tập hợp A = (0;+∞) và B = {x ℝ\mx2 – 4x + m – 3 = 0}. Tìm m để B có đúng 2 tập con và B A.

Xem đáp án

A = (0; +∞) và B = {x ℝ\mx2 – 4x + m – 3 = 0}.

B có đúng hai tập con 

B chỉ có duy nhất một phần tử

B A  Phần tử thuộc B phải dương

 Phương trình mx2 – 4x + m – 3 = 0 có một nghiệm dương

·       m = 0

Phương trình −4x – 3 = 0 x=34(loại)

·       m ≠ 0

TH1: Phương trình có nghiệm kép dương

Δ′ = (−2)2 − m(m − 3) = −m2 + 3m + 4 = −(m + 1)(m − 4)

m = −1; m = 4

Nếu m = -1 thì x = -2 (loại)

Nếu m = 4 thì x=12(thỏa mãn)

TH2: Phương trình có một nghiệm bằng 0, một nghiệm dương

Thay x = 0 m = 3

Thay ngược vào phương trình  x=43(thỏa mãn)

TH3: Phương trình hai nghiệm trái dấu

ac < 0

m(m − 3) < 0

0 < m < 3

Vậy 0 < m ≤ 3 hoặc m = 4.


Câu 9:

Một đàn gà có 28 con trong đó số gà trống ít hơn số gà mái 16 con. Tính số gà trống, gà mái.

Xem đáp án

Số gà mái là:

(28 + 16) : 2 = 22 (con)

Số gà trống là:

28 – 22 = 6 (con)

Đáp số: 22 con gà mái, 6 con gà trống.


Câu 10:

Một trại chăn nuôi có 34số bò nhiều hơn 13 số trâu là 18 con. Tính số con mỗi loại. Biết rằng 34 số bò gấp ba lần 13 số trâu.

Xem đáp án

Gọi số bò là a, số trâu là b

Ta có: 34a13b=1834a=3.13b

 34a13b=1834ab=0

Giải hệ ta được: a = 36; b = 27

Vậy có 36 con bò và 27 con trâu.


Câu 11:

Để thanh lý 50 chiếc tivi còn tồn kho một cửa hàng điện máy xanh giảm giá 40% trên một tivi với giá bán lẻ trước đó là 11 triệu đồng /cái. Sau này đầu tiên của hàng bán được 30 cái để thanh lý nhanh lô hàng. Ngày hôm sau cửa hàng giảm giá thêm 10% so với giá đang giảm lần 1 nên đã bán hết số tivi còn lại. Tính số tiền cửa hàng thu được khi bán hết lô hàng tivi?

Xem đáp án

Giá 1 chiếc tivi sau khi giảm lần 1 là 40% 1 chiếc là:

(100% − 40%).11 = 6,6 (triệu đồng)

Giá 1 chiếc tivi sau khi giảm thêm 10% so với giá lần 1 là:

(100% − 10%).6,6 = 0,9.6,6 = 5,94 (triệu đồng)

Khi đó tổng số tiền thu được là:

6,6.30 + 5,94.20 = 316,8 (triệu đồng)

Vậy cửa hàng thu được 316,8 triệu đồng.


Câu 13:

Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không?

a) 196 + 280.

b) 410 – 215.

c) 5.6.7.8.10 + 66.

d) 4.5.6.7.8.9 – 95.

e) 30113 – 30103.

f) 50255 – 50204.

Xem đáp án

a) Ta thấy: 196 2 vì có tận cùng là 6

280 2 vì có tận cùng là 0

Suy ra: 196 + 280 2

Lại có: 196 ̸ 5 vì không có tận cùng là 0 hoặc 5

280 5

Suy ra: 196 + 280 ̸ 5

b) Thực hiện tương tự phần a

410 – 215 ̸ 2 (vì 215 ̸ 2; 410 2)

410 – 215 5 (vì 410 5 và 215 5)

c) 5.6.7.8.10 + 66 2 vì 5.6.7.8.10 2 và 66 2

5.6.7.8.10 + 66 ̸ 5 vì 5.6.7.8.10 5 và 66 ̸ 5

d) 4.5.6.7.8.9 - 95 ̸ 2

4.5.6.7.8.9 - 95 5

e) 30113 - 30103

Ta thấy: chữ số hàng đơn vị của phép trừ bằng 0 nên hiệu đã cho chia hết cho cả 2 và 5.

f) 50255 – 50204 ̸ 2

50255 – 50204 ̸ 5.


Câu 14:

Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó cộng với 2014 thì được số liền trước của số lớn nhất có năm chữ số.

Xem đáp án

Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999

Số liền trước của số lớn nhất có năm chữ số là 99998.

Số cần tìm là:

99998 – 2014 = 97984.


Câu 15:

Tìm n sao cho n2018 + n2008 + 1 là số nguyên tố.

Xem đáp án

Xét n = 0 thì A = 1 không là số nguyên tố;

Xét n = 1 thì = 3 là số nguyên tố.

Xét n > 1, ta thấy A > n2 + n + 1;

 A = n2018 – n2 + n2008 – n + n2 + n + 1

n2((n3)672 – 1) + n.((n3)669 – 1) + (n2 + n + 1)            

Mà (n3)672 – 1 chia hết cho n-1, suy ra (n3)672 – 1 chia hết cho n2 + + 1

(Vì n3 – 1 = (n − 1)(n2 + n + 1)

(n3 − 1) (n2 + n + 1)

Tương tự: (n3)669 – 1 chia hết cho n2 + n + 1

Khi đó A chia hết cho n2 + n + 1 > 1 và A > n2 + n + 1

Vậy A là hợp số với mọi n > 1.

Tóm lại số tự nhiên cần tìm là n = 1.


Câu 17:

Cho cấp số cộng u2u3+5=10u4+u6=26.

Tính tổng Sn = u5 + u7 + u9 + … + u2011.

Xem đáp án

Gọi số hạng đầu tiên và công sai của CSC lần lần lượt là u1 và d.

Khi đó, hệ trở thành u1+du1+2d+5=10u1+3d+u1+5d=26

Từ phương trình ta suy ra d = −5. Thế vào PT sau ta có u1 = 33

Khi đó, ta có: Sn = u5 + u7 + u9 + … + u2011

= (u1 + 4d) + (u1 + 6d) + … + (u1 + 2010d)

u1.201152+1+4d+6d+...+2010d

= 99u1 + d(4 + 6 + … + 2010)

= 99.33 + d.2014.201042+1.12

= 99.33 – 5.1011028

= – 5051873.


Câu 18:

Có bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4?

Xem đáp án

Số số nguyên dương nhỏ hơn 1000 chia hết cho x bằng:

(Số lớn nhất thoả mãn chia hết cho x – Số nhỏ nhất thoả mãn chia hết cho x) x + 1

Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 999

Số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102

Số số có 3 chữ số chia hết cho 3 là:

(999 − 102) : 3 + 1 = 300 (số)

Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 3 và 4 hay chia hết cho 12 là 996

Số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 3 và 4 hay chia hết cho 12 là 108

Số số có 3 chữ số chia hết cho cả 3 và 4 là:

(996 − 108) : 12 + 1 = 75 (số)

Số số có 3 chữ số chia hết cho 3 không chia hết cho 4 là:

300 – 75 = 225 (số).


Câu 19:

Có ba chiếc xe chở thực phẩm, xe thứ nhất chở 900 kg thực phẩm, xe thứ hai chở ít nhất, xe thứ ba chở nhiều nhất. Biết rằng khối lượng thực phẩm trên các xe tính theo ki-lô-gam là ba số tròn trăm liên tiếp.

a, Xe thứ hai chở ......... kg thực phẩm.

b, Xe thứ ba chở ......... kg thực phẩm.

c, Xe thứ ba chở nhiều hơn xe thứ nhất ......... kg thực phẩm.

Xem đáp án

Ba xe chở được tổng 900kg (số tròn trăm) và bằng tổng của 3 số tròn trăm liên tiếp 

Xe thứ hai chở ít nhất, xe thứ ba chở nhiều nhất.

Vậy khối lượng chở: Xe thứ ba > Xe thứ nhất > Xe thứ hai

Xe thứ nhất chở được:

900 : 3 = 300 (kg)

a và b, Xe thứ hai chở được 200kg, xe thứ ba chở được 400kg

c, Xe thứ ba chở nhiều hơn xe thứ nhất:

400 - 300 = 100(kg)

Đáp số: a, 200kg

b, 400 kg

c, 100 kg.


Câu 20:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn A, B, C, D, E đứng thành một hàng ngang sao cho A không đứng cạnh B?

Xem đáp án
Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn A, B, C, D, E đứng thành một hàng ngang sao cho A không đứng cạnh B? (ảnh 1)

Số cách sắp xếp 5 bạn thành 1 hàng ngang là: 5! = 120 (cách)

Số cách sắp xếp 5 bạn thành 1 hàng ngang sao cho A luôn đứng cạnh B là:

4.2.3.2.1 = 48 (cách)

Vậy Số cách sắp xếp 5 bạn thành 1 hàng sao cho A không đứng cạnh B là:

120 – 48 = 72 (cách).


Câu 21:

Có bao nhiêu số có 3 chữ số mà tổng chữ số hàng trăm và hàng chục bằng chữ số hàng đơn vị?

Xem đáp án

Các số tìm được là: 

101 ; 110 ; 123 ; 134 ; 145 ; 156 ; 167 ; 178 ; 189

202 ; 213 ; 224 ; 235 ; 246 ; 257 ; 268 ; 279

303 ; 314 ; 325 ; 336 ; 347 ; 358 ; 369

404 ; 415 ; 426 ; 437 ; 448 ; 459

505 ; 516 ; 527 ; 538 ; 549

606 ; 617 ; 628 ; 639

707 ; 718 ; 729

808 ; 819

909

Vậy có tất cả 45 số.


Câu 22:

Chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 chia hết cho 6.

Xem đáp án

A = 2 + 22 + 23 + … + 2100

A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (299 + 2100)

A = (2 + 22) + 22(2 + 22) + … + 298(2 + 22)

A = (2 + 22)(1 + 22 + … + 298)

A = 6.(1 + 22 + … + 298) 6

Vậy A chia hết cho 6.


Câu 23:

Có bao nhiêu số có hai chữ số mà hiệu của hai chữ số bằng 5?

Xem đáp án

Các số có hai chữ số mà hiệu của hai chữ số bằng 5 là: 50; 61; 72; 83; 94; 49; 38; 27; 16

Vậy có 9 số có hai chữ số mà hiệu của hai chữ số bằng 5.


Câu 24:

Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút bi và 36 gói bánh thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết hợc kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi và gói bánh?

Xem đáp án

Gọi a là số phần thưởng để cô giáo chủ nhiệm trao trong dịp sơ kết học kì (a ℕ*; a < 24).

Để số phần thưởng là nhiều nhất thì a phải là số lớn nhất sao cho 24 chia hết cho a; 48 chia hết cho a; 36 chia hết cho a.

Tức là a = ƯCLN (24;48;36).

Ta có 24 = 23.3; 48 = 24.3; 36 = 22.32

a =22.3 = 12.

Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 phần thưởng. Trong đó có 2 quyển vở, 4 bút bi và 3 gói bánh.


Câu 25:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 + (m + 2)x2 + (m2 – m – 3)x – m2 cắt trục hoành tại 3  điểm phân biệt?

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:

x3 + (m + 2)x2 + (m2 – m – 3)x – m2 = 0

(x – 1)[x2 + (m + 3)x + m2] = 0

 x=1x2+m+3x+m2=0*

Để đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt thì (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

 Δ=m+324m2>012+m+3.1+m203m2+6m+9>0m2+m+40

m2 – 2m – 3 < 0

- 1 < m < 3.

Vậy có 3 giá trị nguyên m thỏa mãn là 0; 1; 2.


Câu 26:

Một người đang ở trên một cái tháp có chiều cao h = 100 m nhìn xuống một con đường chạy thẳng đến chân tháp. Anh ta nhìn thấy một chiếc xe máy với góc hạ 30°. Sáu phút sau lại nhìn thấy nó với góc hạ 60°. Hỏi sau bao nhiêu phút thì xe máy đến chân tháp? Cho biết vận tốc xe máy không đổi.

Xem đáp án
Một người đang ở trên một cái tháp có chiều cao h = 100 m nhìn xuống một con đường (ảnh 1)

Ta dựng hình như hình vẽ

Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác ADB vuông tại B có:

tanADB^=ABDB=100DB

tan30°=100DB

Suy ra DB = 173,205 (m)

Lại có: tan60°=100CB CB = 57,735 (m)

Vậy trong 6 phút xe máy đi được là: 173,205 – 57,735 = 115,47 (m)

Đổi 6 phút = 360 giây

Vận tốc xe máy là: 115,47 : 360 = 0,32 (m/s)

Sau số phút thì xe máy đến chân tháp là:

57,735 : 0,32 ≈ 180 (giây) = 3 phút

Vậy để đến chân tháp thì xe máy cần thời gian 3 phút.


Câu 27:

Có hai giỏ đựng trứng là giỏ A và giỏ B, các quả trứng trong mỗi giỏ đều có hai loại là trứng lành và trứng hỏng. Tổng số trứng trong hai giỏ là 20 quả và số trứng giỏ A nhiều hơn số trứng giỏ B. Lấy ngẫu nhiên một quả trứng, biết xác suất để lấy được hai quả trứng lành là 5584. Tính số trứng lành trong giỏ A.

Xem đáp án

Gọi a là số trứng lành, b là số trứng hỏng trong giỏ A.

Gọi x là số trứng lành, y là số trứng hỏng trong giỏ B.

Lấy ngẫu nhiên mỗi giỏ 1 quả trứng thì khi đó xác suất để lấy được 2 quả trứng lành là: aa+b.xx+y=5584

Do đó theo giả thiết bài toán ta có:

a.x55a+bx+y84a+b+x+y=20a+bx+ya+b+x+y22=100

Suy ra: a+b=14x+y=6a.x55a=11x=5

Vậy giỏ A có 11 quả trứng lành.


Câu 29:

Có một số sách khoảng từ 200 đến 400 cuốn. Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn,18 cuốn đều thừa 5 cuốn. Tính số sách đó.

Xem đáp án

Khi xếp số sách thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn.

Gọi số sách là a.

Ta có:

(a – 5) chia hết cho 12; 15; 18 hay (a – 5) = BC(12; 15; 18)

200 ≤ a ≤ 400

Ta phân tích ra thừa số nguyên tố:

     12 = 22 . 3

     15 = 3 . 5

     18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180

(a - 5) = B(180) = {180; 360; 540;.....}

a = {185; 365; 545;.....}

Mà: 200 < a < 400 nên a = 365

Vậy có 365 cuốn sách.


Câu 30:

Phân tích thành nhân tử: a4 + b4.

Xem đáp án

a4 + b4

= (a2)2 + (b2)2

= (a2 + b2)2 – 2a2b2

 =a2+b222ab2

=a2+b2+2aba2+b22ab


Câu 31:

Chứng minh công thức cot2a=cot2a12cota.

Xem đáp án

cot2a=cos2asin2a=2cos2a12sina.cosa=cos2asin2a2sina.cosa

Mà: cot2a12cota=cos2asin2a12.cosasina=cos2asin2asin2a2.cosasina=cos2asin2asin2a.sina2cosa=cos2asin2a2cosa.sina

Vậy cot2a=cot2a12cota.


Câu 35:

cosα2 bằng gì?

Xem đáp án

Ta có: cosα = 2cos2α21

Suy ra: cos2α2=1+cosα2

Nên: cosα2=±1+cosα2.


Câu 37:

Cho tam giác ABC có góc A là góc nhọn. Tính giá trị của biểu thức P=cos90°A.cosB+C+sin90°A.sinB+C.

Xem đáp án

P=cos90°A.cosB+C+sin90°A.sinB+C

P=sinB.cos180°A+cosB.sin180°Α

P = sinB. (-cosA) + cosB.sinA

P = 0.


Câu 38:

Tìm nghiệm của phương trình cos2x + sinx + 1 = 0.

Xem đáp án

cos2x + sinx + 1 = 0

1 – sin2x + sinx + 1 = 0

sin2x – sin x – 2 = 0

 sinx=1sinx=2L

x=π2+k2π,k.


Câu 40:

Giải phương trình cos4x + sin3x.cosx = sinx.cos3x.

Xem đáp án

cos4x + sin3x.cosx = sinx.cos3x

cos4x = sinx.cos3x – cosx.sin3x

cos4x = sin(x – 3x)

cos4x = sin(-2x)

 cos4x=cosπ2+2x

 4x=π2+2x+k2π4x=π22x+k2π

x=π4+kπx=π12+kπ3  k.


Câu 43:

Cho cosx = 2sinx. Tính sinx.cosx.

Xem đáp án

Ta có: sinx.cosx = sinx.2sinx = 2sin2x (vì cosx = 2sinx).


Câu 46:

Tìm m để y = 2mx + m - 1 (d1) cắt đường thẳng y = 3x - 2 tại điểm có hoành độ bằng 2.

Xem đáp án

Thay x = 2 vào phương trình đường thẳng y = 3x – 2 ta có:

y = 3.2 – 2 = 4

Suy ra điểm A(2;4) là giao điểm của hai đường thẳng đã cho

Điều này có nghĩa tọa độ điểm A phải thỏa mãn phương trình đường thẳng d1

Tức là: 4 = 2m.2 + m – 1

Suy ra: m = 1.


Câu 47:

Tìm x biết 18 x và x > 5.

Xem đáp án

18  x  x  Ư(18) = {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

Vì x > 5 nên x {6; 9; 18}.


Câu 48:

Cho hai đường thẳng d1 : y = x + 5 và d2 : y = − x + 3.

a) Tìm giao điểm của d1 và d2.

b) Tính góc tạo bởi d1 với trục Ox.

Xem đáp án

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm

x + 5 = -x + 3

2x = -2

x = -1

Suy ra: y = -1 + 5 = 4

Vậy d1 cắt d2 tại điểm có tọa độ (-1;4).

b)

Cho hai đường thẳng d1 : y = x + 5 và d2 : y = − x + 3 (ảnh 1)

Nếu a > 0: Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox là góc nhọn

Nếu a < 0: Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox là góc tù

Ta thấy d1 có hệ số góc a = 1 > 0 

Nên: Góc taọ bởi đường thẳng (d1) với trục Ox là góc nhọn:

tanα = α

tanα = 1

α = 45°

Vậy góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox là: 45°.


Câu 49:

Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220. Chứng minh M chia hết cho 15.

Xem đáp án

M = 2 + 22 + 23 + … + 220

M = (2 + 22 + 23 + 24) + … + (217 + 218 + 219 + 220)

M = 2.(1 + 2 + 22 + 23) + … + 217.(1 + 2 + 22 + 23)

M = (1 + 2 + 22 + 23)(2 + … + 217)

M = 15.(2 + … + 217) 15

Vậy M chia hết cho 15.


Câu 50:

Một hình chóp có 5 đỉnh. Hỏi hình chóp đó có bao nhiêu cạnh?
Xem đáp án

Vì số đỉnh của hình chóp là 5 nên số đỉnh của mặt đáy là 4.

Do vậy số cạnh của mặt đáy là 4 và số cạnh bên là 4.

Vậy số cạnh của hình chóp là: 4 + 4 = 8 (cạnh).


Câu 51:

Cho một số thập phân biết rằng nếu chuyển dấu phẩy của nó sang trái một chữ số ta được số thứ ba nếu chuyển dấu phẩy của nó sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai. Tìm số thập phân đó.

Xem đáp án

Khi dời dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số thì số thứ 2 gấp 10 lần số thứ 1

Tổng số phần bằng nhau: 10 + 1 = 11 (phần)

Số thứ 1 là: 101,97 : 11 . 1 = 9,27

Số thứ 2 là: 101,97 - 9,27 = 92,7

Đáp số: Số thứ 1: 9,27, Số thứ 2: 92,7.


Câu 52:

Cho n  ℕ*, chứng minh A = n4 + 4n và hợp số với n > 1.

Xem đáp án

Xét các trường hợp:

+ n chẵn thì A chia hết cho 2

+ n lẻ đặt n = 2k + 1 (k  *)

Ta có: A = n4 + 4n = n4 + 42k+1

= (n2 + 22k+1)2 - 2n2 .22k+1

= (n2 + 22k+1 – n.2k+1) (n2 + 22k+1 + n.2k+1)

= [(n – 2k)2 + 22k] [(n + 2k)2 + 22k]

Ta thấy A phân tích được thành tích của 2 thừa số nên A là hợp số.


Câu 54:

Chu vi một mảnh đất hình chữ nhật là 280m. Người ta chia mảnh đất thành 2 mảnh nhỏ: 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật. Tổng chu vi 2 mảnh đất nhỏ là 390m. Diện tích mảnh đất ban đầu là?

Xem đáp án

Khi cộng chu vi có 2 lần ta lấy 2 lần chiều rộng của hình chữ nhật (hay gọi là cạnh hình vuông)

Chiều rộng của nó là:

(390 : 2) - (280 : 2) = 55 (m)

Chiều dài của nó là:

280 : 2 - 55 = 85 (m)

Diện tích của thửa ruộng đó là:

85.55 = 4675 (m2)

Đáp số: 4675m2


Câu 55:

Có 2 hộp sản phẩm, hộp 1 có 7 tốt 3 xấu, hộp 2 có 5 tốt 4 xấu. Chọn ngẫu nhiên sản phẩm từ 2 hộp. Tính xác suất 2 sản phẩm đều tốt?

Xem đáp án

Gọi A là biến cố 2 sản phẩm đều tốt

A1 là biến cố chọn được hộp 1

A2 là biến cố chọn được hộp 2

Ta có: PA1=PA2=12

PA/A1=C72C102;PA/A2=C52C92

Khi đó ta có xác suất cần tìm là:

PA1.PA/A1+PA2.PA/A2

=67180


Câu 61:

Cho hai số tự nhiên a, b sao cho a2 + ab + b2 chia hết cho 10. Chứng minh rằng a2 + b2 + ab chia hết cho 100.

Xem đáp án

Theo bài ra có a2 + ab + b2  10, tức a2 + ab + b2  2 và 5.

Xét số dư của a, b khi chia cho 5 là: 0, 1, 2, 3, 4.

Ta ghép cặp dần (0,0) (0,1),(0,2)...(3,4) thì chỉ có cặp (0,0) mới đảm bảo a2 + ab + b2 chia hết cho 5.

Vậy a, b sẽ có tận cùng là 0 hoặc 5.

Nếu a,b có cùng có chữ số tận cùng là 5 loại vì: a2 + ab + b2 là số lẻ không chia hết cho 2.
Nếu a có  chữ số tận cùng bằng 5, b chữ số có tận cùng bằng 0 thì a2 + ab + b2 là số lẻ nên không chia hết cho 2. (loại vì a2 + ab + b2 chia hết cho 10).

Vậy a, b có chữ số tận cùng bằng 0 khi đó a2 + ab + b2 là số chẵn nên chia hết cho 2 (thỏa mãn).
Do a, b có chữ số tận cùng bằng 0

Nên a2 + ab + b2 sẽ có tận cùng là 100

Vậy a2 + ab + b2 chia hết cho 100.


Câu 63:

Cho C = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 3101. Chứng minh rằng C chia hết cho 13.

Xem đáp án

C = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 3101

C = (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) + … + (399 + 3100 + 3101)

C = (1 + 3 + 32) + 33(1 + 3 + 32) + … + 399(1 + 3 + 32)

C = (1 + 3 + 32)(1 + 33 + … + 399)

C = 13.(1 + 33 + … + 399) 13

Vậy C chia hết cho 13.


Câu 65:

Cha hơn con 32 tuổi. Biết 4 năm nữa tổng số tuổi của 2 cha con là 64 tuổi. Tính tuổi 2 cha con hiện nay?

Xem đáp án

Tuổi của 2 cha con hiện nay là:

64 – 4 . 2 = 56 (tuổi)

Tuổi của con là:

(56 − 32) : 2 = 12 (tuổi)

Tuổi của cha là:

56 – 12 = 44 (tuổi)

Đáp số: Con: 12 tuổi, Cha: 44 tuổi.


Câu 66:

Cho A = 4 + 42 + 43 + … + 42021 + 42022.

a) Thu gọn A.

b) A có chia hết cho 20 không? Vì sao?

Xem đáp án

a) A = 4 + 42 + 43 + … + 42021 + 42022

4A = 42 + 43 + … + 42022 + 42023

4A – A = (42 + 43 + … + 42022 + 42023) – (4 + 42 + 43 + … + 42021 + 42022)

3A = 42023 – 4

A=4202343

b) A = 4 + 42 + 43 + … + 42021 + 42022

A = (4 + 42) + (43 + 44) + … + (42021 + 42022)

A = 20 + 42(4 + 42) + … + 42020(4 + 42)

A = 20 + 42.20 + … + 42020.20

A = 20(4 + 42 + … + 42020) 20

Vậy A chia hết cho 20.


Câu 68:

Trong hình bên có bao nhiêu hình bình hành?

Trong hình bên có bao nhiêu hình bình hành?   A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. (ảnh 1)

A. 8.

B. 9.

C. 10.

D. 11.

Xem đáp án

Chọn B

Trong hình bên có bao nhiêu hình bình hành?   A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. (ảnh 2)

Gồm các hình bình hành: ABCD, DHON, HAKO, BMKO, NOMC, AHMB, DHMC, DANK, NKBC.


Câu 69:

Trong hình bên có bao nhiêu hình bình hành?

A. 8.

B. 9.

C. 10.

D. 11.

Trong hình bên có bao nhiêu hình bình hành? A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.   (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Trong hình bên có bao nhiêu hình bình hành? A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.   (ảnh 2)

Hình trên có tất cả 9 hình bình hành, đó là: hình 1 ; hình 2 ; hình 3 ; hình 4; hình tạo bởi hình 1 và hình 2; hình tạo bởi hình 2 và hình 3 ; hình tạo bởi hình 3 và hình 4 ; hình tạo bởi hình 1 và hình 4 ; hình tạo bởi hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4.


Câu 74:

Tìm x biết 3x+1 + 3x.5 = 216.

Xem đáp án

3x+1 + 3x.5 = 216

3x.3 + 3x.5 = 216

8.3x = 216

3x = 27

3x = 33

Vậy x = 3.


Câu 75:

Cho biểu thức P=xx2x+1x+22xx4:3xx2+1.

a) Rút gọn P.

b) Tính P tại x=945.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: x ≥ 0; x ≠ 4.

a) P=xx2x+1x+22xx4:3xx2+1

P=xx+2x2x+2x+1x2x+2x22xx+2x2:3x+x2x2

P=x+2xx+2x+x22xx2x+2:1x2

P=x+2x2x+2:1x2

P = 1

Vậy P = 1 với mọi x

b) Vì P = 1 với mọi x nên tại x=945 thì P = 1.


Câu 76:

Tìm x biết x+1=x1.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: x+10x10x1

Bình phương 2 vế của phương trình đã cho ta được:

x + 1 = (x – 1)2

x + 1 = x2 – 2x + 1

x2 – 3x = 0

x(x – 3) = 0

 x=0x=3

Vậy x = 3.


Câu 77:

Tìm x biết x+9=7.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: x ≥ -9.

Ta có: x+9=7

Bình phương 2 vế ta được:

x + 9 = 49

x = 40.

Vậy x = 40.


Câu 78:

Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: cạnh huyền – góc nhọn.

Xem đáp án

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (cạnh huyền – góc nhọn).

Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: cạnh huyền – góc nhọn. (ảnh 1)

Xét tam giác vuông ABC và DEF, ta có:

AC = EF

C^=F^

Nên ∆ABC = ∆DEF (cạnh huyền – góc nhọn).


Câu 79:

Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: 1+x2.

Xem đáp án

1+x2 có nghĩa khi 1 + x2 ≥ 0

Mà 1 + x2 ≥ 0 với mọi x (vì x2 ≥ 0 nên x2 + 1 ≥ 1 > 0)

Nên 1+x2 có nghĩa với mọi x.


Câu 80:

Tìm điều kiện để căn thức xác định 1x2+2x+1.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: 1x2+2x+10x2+2x+101x+120x+120x1.


Câu 81:

Thực hiện phép tính 2+13213.

Xem đáp án

2+13213

=2+12+12+12+2+121+212

=22+22+1+21+222+1

= 2.7

= 14.


Câu 82:

Giải phương trình: 305x2+6x25x2=6x2.

Xem đáp án
Giải phương trình: căn 30 - 5/x^2 + căn 6x^2 -5/ x^2 = 6x^2 . (ảnh 1)

x2 – 1 = 0

x2 = 1

x = ±1.

Vậy x = ±1.


Câu 83:

Tìm x biết: 4x212x+9=x1.
Xem đáp án

Điều kiện xác định: x ≥ 1.

Ta có:

4x212x+9=x1

Bình phương 2 vế ta được: 4x2 – 12x + 9 = x2 – 2x + 1

3x2 – 10x + 8 = 0

(x – 2)(3x – 4) = 0

 x=2x=43

Vậy x = 2 hoặc x=43.


Câu 84:

Tìm x biết: 9x26x+1=x+1.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: 9x2 – 6x + 1 ≥ 0 (3x – 1)2 ≥ 0 (luôn đúng với mọi x)

x + 1 ≥ 0 x ≥ -1

Ta có:

9x26x+1=x+1

Bình phương 2 vế ta được: 9x2 – 6x + 1 = (x + 1)2

9x2 – 6x + 1 = x2 + 2x + 1

8x2 – 8x = 0

8x(x – 1) = 0

 x=0x=1

Vậy x = 0 hoặc x = 1.


Câu 86:

Căn hộ nhà bác Hòa có diện tích là 270m2. Trong đó diện tích nhà vệ sinh là 14m2, diện tích còn lại được lát gỗ như sau: Cầu thang 40m2 được lát gỗ Lim giá 2000 nghìn đồng/m2; Tầng 2 + tầng 3 lát gỗ công nghiệp giá 500 nghìn đồng/m2; Tầng 1 + tầng 4 lát gạch giá 150 nghìn đồng/m2. Bên bán vật liệu đã tính số tiền bác Hòa phải trả là 150200 nghìn đồng. Em hãy giúp bác Hòa tính xem bán vật liệu tính như vậy đã đúng chưa? (Các tầng có diện tích như nhau).

Xem đáp án

Tổng diện tích 4 phòng:

270 – 14 – 40 = 216 (m2)

Diện tích 1 phòng:

216 : 4 = 54 (m2)

Số tiền gỗ lát cầu thang:

40.2000 = 80000 (nghìn đồng)

Số tiền gỗ lát tầng 2 và 3:

500.54.2 = 54000 (nghìn đồng)

Số tiền gỗ lát tầng 1 và 4:

150.54.2 = 16200 (nghìn đồng)

Tổng số tiền:

80000 + 54000 + 16200 = 150200 (nghìn đồng)

Vậy bên vật liệu đã tính đúng.


Bắt đầu thi ngay