Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 93)

  • 6134 lượt thi

  • 97 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tính nhanh 3+2725+5735.

Xem đáp án

3+2725+5735=3+27+5725+35=3+7755=3+11=3


Câu 3:

Tìm x biết; 353x721.5x+65xx+4=80+x2.

Xem đáp án

353x721.5x+65xx+4=80+x2

 353x725x+65x20+x2+4x=80+x2

5x – 21 – 10x – 12 – 5x – 20 + x2 + 4x = 80 + x2

−5x – 20 + x2 + 4x = 80 + x2

−6x = 133

x=1336.


Câu 4:

Giá trị nào của x thỏa mãn 312x=53x2.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: x12x23

Phương trình đã cho tương đương:

3(3x – 2) = -5(1 – 2x)

9x – 6 = 10x – 5

x = -1

Vậy x = -1.


Câu 5:

Chứng minh rằng B=34+89+1516+2425+...+24992500 không phải là số nguyên.

Xem đáp án
Chứng minh rằng B = 3/4 + 8/9 +15/16 + 24/25+...+ 2499/2500  không phải là số nguyên. (ảnh 1)

Từ (1) và (2) ta có: 4949102<B<494950

 4949102<B<240150

Vậy B không phải là số nguyên.


Câu 6:

35ha=...m2.

Xem đáp án

Vì 1ha = 10000m2

35ha=35.10000=6000m2.


Câu 7:

Tìm x biết 32x+1 = 27.

Xem đáp án

32x+1 = 27

32x+1 = 33

2x + 1 = 3

x = 1.

Vậy x = 1.


Câu 8:

Tìm x biết 3x + 4.3x – 2 = 333.

Xem đáp án

3x + 4.3x – 2 = 333

3x.5 = 333 + 2

3x.5 = 335

3x = 335 : 5

3x = 67

Nếu x = 0 thì 30 = 1 (loại)

Nếu x > 0 thì 3x chia hết cho 3 mà 67 không chia hết cho 3 nên không có x thỏa mãn 3x = 67.

Vậy không tồn tại giá trị x.


Câu 10:

Tính 34 của 54.

Xem đáp án

34 của 54 là: 34.54=812=40,5.


Câu 11:

Giải phương trình: 3x – 1 = 0.

Xem đáp án

3x – 1 = 0

3x = 1

 x=13

Vậy x=13.


Câu 14:

Giải phương trình: cos5x + 2sinxcosx + 2sin3xsin2x = 0.

Xem đáp án

cos5x + 2sinxcosx + 2sin3xsin2x = 0

cos(3x+2x) + 2sinxcosx + 2sin3xsin2x = 0

cos3xcos2x − sin3xsin2x + 2sinxcosx + 2sin3xsin2x = 0

(cos3xcos2x + sin3xsin2x) + 2sinxcosx = 0

cos(3x−2x) + 2sinxcosx=0

cosx(1 + 2sinx) = 0

 cosx=01+2sinx=0

cosx=0sinx=12

x=kπ+π2x=π6+k2πx=7π6+k2πk.


Câu 15:

Tìm x biết 4(x + 1)2 – (x – 2)2 = 0.

Xem đáp án

4(x + 1)2 – (x – 2)2 = 0

[2(x + 1)]2 - (x – 2)2 = 0

(2x + 2 + x – 2)(2x + 2 – x + 2) = 0

3x(x + 4) = 0

 x=0x=4

Vậy x = 0 hoặc x = -4.


Câu 18:

Tính nhanh 41.36 + 59.90 + 41.84 + 59.30.

Xem đáp án

41 . 36 + 59 . 90 + 41 . 84 + 59 . 30

= 41.( 36 + 84) + 59 . (90 + 120)

= 41 . 120 + 59 . 120

= 120 . (41 + 59)

= 120 . 100

= 12000


Câu 19:

Tính nhanh 41.36 + 59.90 + 41.84 + 59.30.

Xem đáp án

41 . 36 + 59 . 90 + 41 . 84 + 59 . 30

= 41.( 36 + 84) + 59 . (90 + 120)

= 41 . 120 + 59 . 120

= 120 . (41 + 59)

= 120 . 100

= 12000


Câu 20:

Tính 43.103.102.105.

Xem đáp án

43.103.102.105 = 43.103+2+5 = 43.1010 = (43.103).107 = 403.107 = 64.103.107 = 64.1010


Câu 21:

Tính (453.204.182) : 1805

Xem đáp án

(453.204.182) : 1805

= (53.93.54.44.92.22) : (9.4.5)5

= 57.95.45 : (95.45.55)

= 52

= 25


Câu 22:

Tìm x biết: 4x(x + 1) = 8(x + 1).

Xem đáp án

4x(x + 1) = 8(x + 1)

4x(x + 1) - 8(x + 1) = 0

(x + 1)(4x – 8) = 0

 x=1x=2

Vậy x = -1 hoặc x = 2.


Câu 24:

Tìm x biết: 4x3 – x = 0.

Xem đáp án

4x3 – x = 0

x(4x2 – 1) = 0

x(2x – 1)(2x + 1) = 0

x=0x=12x=12.


Câu 25:

Cho các số thực x, y thỏa mãn 4x2 + 2xy + y2 = 3.

Tìm GTLN, GTNN của P = x2 + 2xy – y2.

Xem đáp án

Cho các số thực x, y thỏa mãn 4x^2 + 2xy + y^2 = 3. Tìm GTLN, GTNN của P = x^2 + 2xy – y^2. (ảnh 1)

Cho các số thực x, y thỏa mãn 4x^2 + 2xy + y^2 = 3. Tìm GTLN, GTNN của P = x^2 + 2xy – y^2. (ảnh 2)

Thay vào 4x2 + 2xy + y2 = 3, ta được: 21y2 = 3

 y=17y=17x=27x=27

Vậy GTLN của P là 1 khi (x; y) = 27;17;27;17.


Câu 26:

Tìm x biết: 541 + (218 – x) = 73.

Xem đáp án

541 + (218 – x) = 73

218 – x = 73 – 541

218 – x = -468

x = 218 – (-468)

x = 686

Vậy x = 686.


Câu 27:

Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x2 – 5y2 – 10x – 10y.

Xem đáp án

5x2 – 5y2 – 10x – 10y

= 5(x2 – y2) – 10(x + y)

= 5(x – y)(x + y) – 10(x + y)

= (x + y)(5x – 5y – 10)

= 5(x + y)(x – y – 2).


Câu 28:

Tìm x và y biết: 5x2 + 10y2 – 6xy – 4x – 2y + 3 = 0.

Xem đáp án

5x2 + 10y2 – 6xy – 4x – 2y + 3 = 0

(4x2 – 4x + 1) + (x2 – 6xy + 9y2) + (y2 – 2y + 1) + 1 = 0

(2x – 1)2 + (x – 3y)2 + (y – 1)2 + 1 = 0

Ta thấy: (2x – 1)2 + (x – 3y)2 + (y – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y

Nên (2x – 1)2 + (x – 3y)2 + (y – 1)2 + 1 ≥ 1 > 0 với mọi x, y

Vậy phương trình vô nghiệm.


Câu 29:

Tính giá trị: 62.10 : {780 : [103 - (2.53 + 35.14)]}.

Xem đáp án

62.10 : {780 : [103 - (2.53 + 35.14)]}

= 62.10 : {780 : [103 - (2.125 + 35.14)]}

= 62.10 : {780 : [103 - (250 + 490)]}

= 62.10 : [780 : (1000 – 740)]

= 36.10 : (780 : 260)

= 360 : 3

= 120.


Câu 30:

Cho 6 số tự nhiên khác nhau có tổng bằng 50. Chứng minh rằng trong 6 số đó tồn tại 3 số có tổng lớn hơn hoặc bằng 30.

Xem đáp án

Gọi 6 số đó là a1 < a2 < a3 < a4 < a5 < a6

Giả sử không có 3 số nào có tổng lớn hơn hoặc bằng 30 thì ta có a4 + a5 + a6 < 30

Nếu a4 ≥ 9 thì a5 ≥ 10, a6 ≥ 11 dẫn đến a4 + a5 + a6 ≥ 30 (mâu thuẫn)

Vậy a4 ≤ 8 , do đó a3 ≤ 7, a2 ≤ 6, a1 ≤ 5

Khi đó a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 < 5 + 6 + 7 + 30 = 48 < 50 (mâu thuẫn)

Vậy giả sử sai dẫn đến tồn tại 3 số có tổng lớn hơn hoặc bằng 30.


Câu 32:

Tìm x biết: 60 – 3(x – 2) = 51.

Xem đáp án

60 – 3(x – 2) = 51

3(x – 2) = 60 – 51

3(x – 2) = 9

x – 2 = 3

x = 5.

Vậy x = 5.


Câu 33:

Tìm số tự nhiên x biết 63 là bội của 2x – 3.

Xem đáp án

Vì 63 là bội của 2x – 3 nên 2x – 3 Ư(63)

Mà các ước dương của Ư(63) {1; 3; 7; 9; 21; 63}.

Suy ra: x {2; 3; 5; 6; 12; 33}.


Câu 34:

Tính nhanh 41.36 + 59.90 + 41.84 + 59.30.

Xem đáp án

41 . 36 + 59 . 90 + 41 . 84 + 59 . 30

= 41.( 36 + 84) + 59 . (90 + 120)

= 41 . 120 + 59 . 120

= 120 . (41 + 59)

= 120 . 100

= 12000


Câu 35:

Phân tích đa thức thành nhân tử: 64 – x2 – y2 + 2xy.

Xem đáp án

64 – x2 – y2 + 2xy

= 64 – (x2 + y2 – 2xy)

= 82 – (x – y)2

= (8 – x + y)(8 + x + y).


Câu 36:

Tính tổng B = 1 + 71 + 72 + … + 7n + 7n+1.

Xem đáp án

B = 1 + 71 + 72 + … + 7n + 7n+1

7B = 7 + 72 + 73 + … + 7n+2

7B – B = (7 + 72 + 73 + … + 7n+2) – (1 + 71 + 72 + … + 7n + 7n+1)

6B = 7n+2 – 1

B=7n+216


Câu 38:

Tìm x biết: 72x + 72x+2 = 2450.

Xem đáp án

72x + 72x+2 = 2450

72x + 72x.72 = 2450

72x (1 + 72) = 2450

72x = 2450 : 50

72x = 49

72x = 72

2x = 2

x = 1

Vậy x = 1.


Câu 39:

Tính nhanh 71 – (–30) – 37 – 81 + 37.

Xem đáp án

71 – (–30) – 37 – 81 + 37

= 71 + 30 – 37 – 81 + 37

= 71 + 30 – 81

= 71 – 81 + 30

= –10 + 30

= 20


Câu 40:

Tìm nghiệm của phương trình 7x2 – 35x + 42 = 0.

Xem đáp án

7x2 – 35x + 42 = 0

7(x2 – 5x + 6) = 0

7(x2 – 2x – 3x + 6) = 0

7(x – 2)(x – 3) = 0

 x=2x=3

Vậy x = 3 hoặc x = 2.


Câu 41:

Rút gọn C = (cos8x sin8x) − cos6x − 7cos2x.

Xem đáp án

C = (cos8x sin8x) − cos6x − 7cos2x

C = [(cos2x)4 – (sin2x)4]− cos6x − 7cos2x

C = [(cos2x)2 + (sin2x)2][(cos2x)2 - (sin2x)2] − cos6x − 7cos2x

C = 8(cos4x – sin4x) – cos6x – 7cos2x

C = 8(cos2x – sin2x) – (1 – 2sin23x) – 7(2cos2x – 1)

C = 8(cos2x – 1 + cos2x) – 1 + 2sin23x – 14cos2x + 7

C = 2cos2x – 2 + 2sin23x

C = -2(1 – cos2x) + 2sin23x

C = -2.sin2x + 2sin23x

C = 2(sin23x – sin2x)

C = 2(sin3x + sinx)(sin3x – sinx)

C = 2. (2sin2xcosx). (2.cos2xsinx)

C = 8.sin2xcos2x.sinx.cosx

C = 2.sin4x.sin2x


Câu 42:

Phân tích đa thức thành nhân tử: 9 – x2 – 2xy – y2.

Xem đáp án

9 – x2 – 2xy – y2

= 9 – (x2 + 2xy + y2)

= 32 – (x + y)2

= (3 + x + y)(3 – x – y)


Câu 43:

Giải phương trình: (9x2 – 4x)(x + 1) = (3x + 2)(x2 – 1).

Xem đáp án

(9x2 – 4x)(x + 1) = (3x + 2)(x2 – 1)

(3x + 2)(3x − 2)(x + 1) = (3x + 2)(x − 1)(x + 1)

(3x + 2)(3x −2 )(x + 1) − (3x + 2)(x − 1)(x + 1) = 0

(3x + 2)(x + 1)(3x – 2 – x + 1) = 0

(3x + 2)(x + 1)(2x − 1) = 0

x=23x=1x=12.


Câu 44:

Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a + 2b + 3c = 10.

Chứng minh: a+b+c+34a+98b+1c132.

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:

VT = 34a+3a4+98b+b2+1c+c4+a+2b+3c4234a.3a4+298b.b2+21c.c4=132

Dấu “=” xảy ra khi: 34a=3a498b=b21c=c4a=1b=32c=2.


Câu 45:

Khi chia số tự nhiên A cho 148 ta được số dư là 111. Chứng minh rằng A chia hết cho 37.

Xem đáp án

Theo bài ra ta có A chia chia 148 dư 111 nên A = 148k + 111 (k ℕ)

Lại có 148 37 nên 148k 37

Và 111 37

Nên 148k + 111 37

Vậy A chia hết cho 37.


Câu 46:

Cho tập hợp A, hãy xác định A ∩ A, A A, A ∩ , A , CAA, CA∅.

Xem đáp án

+ A ∩ A = A                   + A A = A

+ A ∩ =                      + A = A

+ CAA = A \ A =           + CA = A \ = A.


Câu 47:

Nếu A là tập con của B thì ký hiệu như thế nào?

Xem đáp án

Nếu A là tập con của B thì ký hiệu là A B hoặc B A.


Câu 49:

Phân tích đa thức thành tích: a2 + b2.

Xem đáp án

a2 + b2

= a2 + b2 + 2ab – 2ab

= (a + b)2 – 2ab

=a+b22ab2

=a+b+2aba+b2ab.


Câu 51:

Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:

a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5.

b) Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị.

c) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 14.

Xem đáp án

a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 nên chữ số hàng chục < 5 để chữ số hàng đơn vị < 10

Khi đó: chữ số hàng chục có thể là 1,2,3,4

Suy ra tập hợp các số tự nhiên là {16;27;38;49}

b) Số có 2 chữ số nên hàng chục và hàng đơn vị lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10

Vì chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị nên chữ số hàng đơn vị phải nhỏ hơn 3.

Nên chữ số hàng đơn vị bằng 1 hoặc 2

Khi đó tập hợp số tự nhiên thỏa mãn là {41;82}

c) Ta có: 14 = 6 + 8 = 7 + 7 = 5 + 9

Mà chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị nên các số thỏa mãn là 59; 68.


Câu 52:

Tìm số tự nhiên x biết:

a, x + 34 là bội của x + 1.

b, 2x + 1 là ước của 4x + 82.

Xem đáp án

a, Ta có: x + 34 là bội của x + 1

x + 34  x + 1

(x + 1) + 33  x + 1

33  x + 1

x + 1  Ư(33) = {1; 3; 11; 33}

Với:  x + 1 = 1 x = 1 - 1 = 0

x + 1 = 3 x = 3 - 1 = 2

x + 1 = 11 x = 11 - 1 = 10

x + 1 = 33 x = 33 - 1 = 32

b, 2x + 1 là ước của 4x + 82

Suy ra: 4x + 82 2x + 1

Ta có: 4x + 82 = 2(2x + 1) + 80

Mà 2(2x +1) 2x + 1 nên 80 (2x + 1)

Suy ra: 2x + 1 Ư(80) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 16; 20; 40; 80}

Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 {1; 5}

x {0; 2}

Vậy x = 0 hoặc x = 2.


Câu 55:

Tính tổng S = a0 + a1 + … + an.

Xem đáp án

S = a0 + a1 + … + an

S = 1 + a + a2 + … + an

a.S = a + a2 + a3 + … + an+1

aS – S = (a + a2 + a3 + … + an+1) – (1 + a + a2 + … + an)

S(a – 1) = an+1 – 1

S=an+11a1

Vậy S = a0 + a1 + … + an =an+11a1.


Câu 56:

Giả sử a, b là 2 số thực phân biệt thỏa mãn a2 + 3a = b2 + 3b = 2. Chứng minh rằng:

a) a + b = – 3.

b) a3 + b3 = – 45.

Xem đáp án

a) Ta có: a2 + 3a = b2 + 3b

(a2 – b2) + (3a – 3b) = 0

(a – b)(a + b) + 3(a – b) = 0

(a – b)(a + b + 3) = 0

Mà a, b phân biệt nên a – b khác 0

Suy ra: a + b + 3 = 0 hay a + b = -3.

b) Xét a3 + b3 = (a + b)(a2 + ab + b2) = -3(a2 + ab + b2)

Lại có: a2 + 3a = b2 + 3b = 2

Nên: a2 + b2 + 3(a + b) = 4

Suy ra: a2 + b2 = 4 – 3(a + b) = 13

Mà (a + b)2 = (-3)2 = 9

(a + b)2 – (a2 + b2) = 9 – 13 = -4

2ab = -4 hay ab = -2

Vậy a3 + b3 = -3(a2 - ab + b2) = -3(13 + 2) = -45.


Câu 58:

Cho xa=yb=zc. Chứng minh a2x+b2y+c2z=a+b+c2x+y+z.

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si dạng Engel ta có:

VT=a2x+b2y+c2za+b+c2x+y+z=VP

Dấu ‘=” xảy ra khi xa=yb=zc.


Câu 59:

Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 = 3abc.

Xem đáp án

Từ a + b + c = 0 suy ra: a = -(b + c)

a3 = -(b + c)3 = -[b3 + c3 – 3bc(b + c)] = -b3 – c3 + 3abc

Khi đó: a3 + b3 + c3 = 3abc.


Câu 60:

Cho a, b, c > 0. Chứng minh a8+b8+c8a3b3c31a+1b+1c.

Xem đáp án

Ta có: 

a8 + b8 + c8 ≥ a2b2c2(ab + bc + ca) (*)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

a8 + b8 ≥ 2a4b4

b8 + c8 ≥ 2b4c4

a8 + c8 ≥ 2a4c4

a8 + b8 + c8 ≥ a4b4 + b4c4 + c4a4

Tiếp tục áp dụng AM-GM:

a8 + b8 + a4b4 + c8 ≥ 4a12b12c84=4a3b3c2

b8 + c8 + b4c4 + a8 ≥ 4b3c3a2

 c8 + a8 + a4c4 + b8 ≥ 4c3a3b2

Cộng lại ta được:

3(a8 + b8 + c8) + (a4b4 + b4c4 + a4c4) ≥ 4a2b2c2(ab + bc + ca)

Mà a8 + b8 + c8 ≥ a4b4 + b4c4 + a4c4

Nên: 4(a8 + b8 + c8) ≥ 4a2b2c2(ab + bc + ca)

Hay a8 + b8 + c8 ≥ a2b2c2(ab + bc + ca)

Suy ra: (*) đúng

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 61:

Chứng minh alogbc=clogba.

Xem đáp án

Đặt alogbc=M

Suy ra: logcM = logca . logcb = logba

M = clogba

Vậy alogbc=clogba.


Câu 62:

Tính giá trị biểu thức A = 6x3 – 3x2 + 2|x| + 4 với x=23.

Xem đáp án

Thay x=23 vào biểu thức A ta được:

A=6.2333.232+223+4=6.8273.49+2.23+4=209.


Câu 63:

Tính giá trị biểu thức một cách hợp lý A = 799x2 – 3x4 + 403x + 1198x3 – 1203 với x = 400.

Xem đáp án

Với x = 400 ta có: 2x – 1 = 799; x + 3 = 403; 3x – 2 = 1198; 3(x + 1) = 1203

Khi đó:

A = 799x2 – 3x4 + 403x + 1198x3 – 1203

A = (2x − 1)x2 − 3x4 + (x + 3)x + (3x − 2)x3 − 3(x + 1)

A = 2x3 – x2 − 3x4 + x2 + 3x + 3x4 – 2x3 − 3x − 3

A = (2x3 − 2x3) + (3x4 − 3x4) + (x2 − x2) + (3x − 3x) − 3

A = −3


Câu 64:

Cho các tập hợp {x ℝ|-3 < x < 3}; B = {x ℝ|-1 < x < 5}; C = {x ℝ| |x| ≥ 2}. Xác định các tập hợp A ∩ B ∩ C.

Xem đáp án

Ta có: C = {x ℝ| |x| ≥ 2}

C = {x ℝ| x ≥ 2 hoặc x ≤ -2}.

Vẽ trục số ta được:

Cho các tập hợp {x ∈ ℝ|-3 < x < 3}; B = {x ∈ ℝ|-1 < x < 5}; C = {x ∈ ℝ| |x| ≥ 2} (ảnh 1)

A ∩ B ∩ C = [2; 3).


Câu 66:

Tính A = 2 + 22 + 23 + … + 2100.

Xem đáp án

A = 2 + 22 + 23 + … + 2100

2A = 22 + 23 + … + 2101

2A – A = (22 + 23 + … + 2101) – (2 + 22 + 23 + … + 2100)

A = 2101 – 2

Vậy A = 2101 – 2.


Câu 67:

Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện a = 2bcosC. Chứng minh tam giác ABC cân.

Xem đáp án

a = 2bcosC

a=2b.a2+b2c22ab (áp dụng định lý cô-sin)

 a=a2+b2c2a

a2 = a2 + b2 – c2

b2 – c2 = 0

b2 = c2

Mà b, c > 0 vì b, c là độ dài của cạnh tam giác

Suy ra: b = c

Tức là tam giác ABC cân.


Câu 68:

Tìm GTNN của A = x2 + 2x + 5.

Xem đáp án

A = x2 + 2x + 5

A = x2 + 2x + 1 + 4

A = (x + 1)2 + 4

Ta thấy (x + 1)2 ≥ 0 với mọi x nên (x + 1)2 + 4 ≥ 4 với mọi x

Hay A ≥ 4

Vậy GTNN của A = 4 khi x + 1 = 0 hay x = -1.


Câu 69:

Tìm GTNN của A = x2 – 4x + 7.

Xem đáp án

A = x2 – 4x + 7

A = x2 – 4x + 4 + 3

A = (x – 2)2 + 3

Ta thấy (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 2)2 + 3 ≥ 3 với mọi x

Hay A ≥ 3

Vậy GTNN của A = 3 khi x – 2 = 0 hay x = 2.


Câu 70:

Tìm số có 2 chữ số biết rằng số đó gấp 3 lần tích các chữ số của nó.

Xem đáp án

Gọi số có 2 chữ số cần tìm là ab¯a0;a,b<10

Theo bài ra ta có:

ab¯=3.a.b

10a + b = 3ab

10a = 3ab – b

10a = b(3a – 1)

Ta thấy: b(3a – 1) chia hết cho (3a – 1)

Nên 10a chia hết cho (3a – 1) (*)

Đặt (a;3a – 1) = d

Ta có a chia hết cho d

3a chia hết cho d

Mặt khác 3a - 1 chia hết cho d

3a - (3a - 1) = 1 chia hết cho d

d = 1

a và 3a - 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

a không chia hết cho 3a-1

Kết hợp (*) 10 chia hết cho 3a-1

3a – 1 Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

a {1;2}

Khi đó: b {5;4}

Vậy số cần tìm là 15 và 24.


Câu 75:

Cho A, B là hai tập hợp tùy ý. Hãy điền kí hiệu tập hợp thích hợp vào chỗ chấm.

Nếu A ∩ B = thì A \ B = ... và B \ A = .....

Xem đáp án

Ta có A ∩ B =  nên A và B là hai tập hợp rời nhau:

Cho A, B là hai tập hợp tùy ý. Hãy điền kí hiệu tập hợp thích hợp vào chỗ chấm. Nếu A ∩ B = ∅ thì A \ B = ... và B \ A = ..... (ảnh 1)

Khi đó mọi phần tử của A và B đều khác nhau.

Vậy A \ B = A và B \ A = B.


Câu 77:

Tính tổng B = 4 + 7 + 10 + 13 + … + 301.

Xem đáp án

Khoảng cách hai số liền nhau là: 3

Số số hạng: (301 - 4) : 3 + 1 = 100 (số hạng)

Tổng B bằng: (4 + 301) : 2 . 100 = 15250.


Câu 78:

Rút gọn B = sin4x – cos4x.

Xem đáp án

B = sin4x – cos4x

B = (sin2x – cos2x)(sin2x + cos2x)

B = sin2x – cos2x

B = (sinx – cosx)(sinx + cosx).


Câu 79:

Ba khối 6, 7 và 8 lần lượt có 234 học sinh, 264 học sinh và 252 học sinh xếp thành các hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối không có ai đứng lẻ hàng? Khi đó ở mỗi hàng dọc mỗi khối có bao nhiêu học sinh?

Xem đáp án

Gọi số hàng dọc có thể xếp nhiều nhất là x (x ℕ; x > 0}

Ta có: x ƯCLN(234; 264; 252}

234 = 2.32.13

264 = 23.3.11

252 = 22.32.7

ƯCLN(234; 264; 252) = 2.3 = 6.

Vậy có thể xếp được nhiều nhất thành 6 hàng.

Mỗi hàng của khối 6 có số học sinh là:

234 : 6 = 39 (học sinh)

Mỗi hàng của khối 7 có số học sinh là:

264 : 6 = 44 (học sinh)

Mỗi hàng của khối 88 có số học sinh là:

252 : 6 = 42 (học sinh).


Câu 81:

Bác bảo vệ có chùm chìa khóa để mở 10 ổ khóa ở các phòng học. Mỗi chìa chỉ mở được một ổ. Do sơ ý nên Bác không nhớ chìa khóa tương ứng với các ổ. Hỏi bác phải thử nhiều nhất bao nhiêu lần để tìm được cái chìa khóa tương ứng với các ổ khóa ở các phòng học trên?

Xem đáp án

Lấy chìa thứ nhất, ta phải thử nhiều nhất là 9 lần thì ta chọn được ổ khóa tương ứng. Như vậy còn lại 9 chìa và 9 ổ.

Tiếp tục lấy chìa thứ hai, ta phải thử nhiều nhất là 8 lần, thì ta tìm được ổ khóa tương ứng.

Như vậy còn lại 8 chìa và 8 ổ.

Tiếp tục lấy chìa thứ ba, ta phải thử nhiều nhất 7 lần thì ta tìm được ổ khóa tương ứng.

Như vậy còn lại 7 chìa và 7 ổ.

Cứ tiếp tục như thế đến chìa thứ 9 thì ta phải thử nhiều nhất là 1 lần để tìm được ổ khóa tương ứng.

Còn chìa thứ 10 ta không cần phải thử nữa.

Vậy số lần thử nhiều nhất để mở được tất cả các phòng là:

9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 45 (lần)

Đáp số: 45 lần.


Câu 83:

Bác Lan gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 12 tháng và lãi suất 5,6%. Hết thời hạn, bác rút 23 số tiền (cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Lan trong ngân hàng?

Xem đáp án

Sau 12 tháng, số tiền cả gốc và lãi là:

100.(100% + 5,6%) = 105,6 (triệu đồng)

Số tiền còn lại của bác Lan trong ngân hàng là

105,6.123= 35,2 (triệu đồng).


Câu 84:

Ngọc có tất cả 48 viên bi vừa xanh vừa đỏ. Biết rằng nếu lấy ra 10 viên bi đỏ và hai viên bi xanh thì số bi đỏ bằng số bi xanh. Hỏi có bao nhiêu viên bi các loại?

Xem đáp án

Ta có: 48 - (10 + 2) = 36 ở đó thì bị xanh bằng bí đỏ nên 2 bi là: 36 chia 2 = 18

Nên số bi đỏ là: 18 + 10 = 28 (viên bi)

Số bi xanh là: 2 + 18 = 20 (viên bi).


Câu 86:

Một mảnh đất hình chữ nhật được thể hiện trên bản đồ tỉ lệ 1:100000 là hình chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm. Hãy tính diện tích mảnh đất đó.

Xem đáp án

Chiều dài thật của mảnh đất là:

5 . 100000 = 500000 (cm)

Chiều rộng thật của mảnh đất là:

3 . 100000 = 300000 (cm)

Diện tích mảnh đất đó là:

500000 . 300000 = 150.000.000.000 (cm²)


Câu 88:

Trên hình vẽ bên:

Trên hình vẽ bên:   a) Có … hình tam giác b) Có … hình tứ giác (ảnh 1)

a) Có … hình tam giác

b) Có … hình tứ giác

Xem đáp án

a) Có 3 hình tam giác A, B, A + B.

b) Có 5 hình tứ giác là: C, D, A + C, B + D, A + B + C + D.


Câu 90:

Hiếu đố Huy: "Cả gà và thỏ đếm được 24 chân. Biết số đầu gà bằng số đầu thỏ. Đố bạn biết có mấy con gà và mấy con thỏ?" Em hãy giúp Huy giải bài toán này.

Xem đáp án

Vì số đầu gà bằng số đầu thỏ nên số con gà bằng số con thỏ.

Vì vậy số chân thỏ sẽ gấp đôi số chân gà.

Coi số chân gà là 1 phần thì số chân thỏ sẽ là 2 phần bằng nhau như thế.

Vậy ta có sơ đồ:

Hiếu đố Huy:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy, số chân gà và thỏ được chia thành 3 phần bằng nhau. Giá trị của 1 phần là: 24 : 3 = 8 (chân)

Vậy số con gà là: 8 : 2 = 4 (con)

Vì số con thỏ bằng số con gà nên số thỏ cũng là 4 con.

Đáp số: gà: 4 con

Thỏ: 4 con.


Câu 92:

Một đội công nhân 8 người sửa được xong đoạn đường trong 12 ngày. Biết mức làm việc của mỗi người như nhau. Hỏi:

a) Nếu đội công nhân đó có 12 người thì sửa xong đoạn đường đó trong mấy ngày?

b) Muốn sửa xong đoạn đường trong 6 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?

Xem đáp án

Một người thì làm xong đoạn đường trong số ngày là:

8.12 = 96 (ngày)

a) Vậy 12 người thì làm xong đoạn đường trong số ngày là:

96 : 12 = 8 (ngày)

b) 6 ngày cần số công nhân là:

96 : 6 = 16 (người)

Đáp số: a) 8 ngày; b) 16 người.


Câu 93:

Bạn nam cùng nhóm đi mua bánh. Các bạn vào hai cửa hàng A và B thì thấy giá một cái bánh ở cả hai cửa hàng đều là 8000 đồng nhưng mỗi cửa hàng có hình thức khuyến mãi khác nhau như sau:

Cửa hàng A có chương trình khuyến mãi như sau mua 5 cái bánh được tặng thêm 1 cái bánh miễn phí.

Cửa hàng B thì giảm giá 15% cho mỗi cái bánh nếu khách hàng mua từ 4 cái trở lên. Bạn Nam và nhóm muốn mua 14 cái bánh thì nên chọn cửa hàng nào có lợi hơn?

Xem đáp án

+ Khi mua 14 cái bánh ở cửa hàng A thì được tặng thêm 2 cái bánh miễn phí (do mua 5 cái thì được tặng 1 cái)

Giá tiền 1 cái bánh khi mua được ở cửa hàng A là: 8000.1414+2=7000(đồng)

+ Khi mua ở cửa hàng B 14 cái bánh thì được giảm giá 15% cho mỗi cái bánh nên giá 1 cái bánh khi mua cửa hàng B là:

8000.(100% − 15%) = 6800(đồng)

Mua ở cửa hàng B được giá thấp hơn

Nên mua ở cửa hàng B.


Câu 95:

Nêu đặc điểm của khối tròn xoay.

Xem đáp án

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.


Câu 96:

Để đánh số trang của một quyển sách dày 250 trang người ta phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số?

Xem đáp án

Các trang từ 1 đến 9: có 9 trang, mỗi trang viết 1 chữ số.

Các trang từ 10 đến 99: có 90 trang, mỗi trang viết 2 chữ số.

Các trang từ 100 đến 250 : có 151 trang, mỗi trang viết 3 chữ số.

Vậy phải viết tất cả là: 

9.1 + 90.2 + 151.3 = 642 (chữ số) 

Vậy cần dùng 642 chữ số.


Bắt đầu thi ngay