IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 97)

  • 11005 lượt thi

  • 93 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tìm các số tự nhiên tròn chục có ba chữ số lớn hơn 100 và nhỏ hơn 450.

Xem đáp án

Các số tròn chục hơn kém nhau 10 đơn vị

Số tròn chục nhỏ nhất có 3 chữ số là 110

Số tròn chục lớn nhất có 3 chữ số nhưng nhỏ hơn 450 là 440

Số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

(440 – 110) : 10 + 1 = 34 (số).


Câu 3:

Cho dãy số 1,2,3..........,60, 61. Hỏi trong dãy số đó có bao nhiêu số lẻ?

Xem đáp án

Ta thấy mỗi số lẻ hơn kém nhau 2 đơn vị

Số lẻ bé nhất trong dãy là 1; số lẻ lớn nhất trong dãy là 61

Số số lẻ có trong dãy số trên là:

(61 – 1) : 2 + 1 = 31 (số).


Câu 4:

Tính tổng 22 + 42 + 62 + ... + 202.

Xem đáp án

Đặt A = 22 + 24 + 26 + ... + 220

A = 22(1 + 22 + 32 + ... + 102)

A=22.10.10+1.2.10+16

A = 4.385

A = 1540.


Câu 6:

Tính độ dài x trên hình vẽ biết rằng CD = 7cm, DB = 18cm, BAC^=90°.

Tính độ dài x trên hình vẽ biết rằng CD = 7cm, DB = 18cm, (ảnh 1)
Xem đáp án
Tính độ dài x trên hình vẽ biết rằng CD = 7cm, DB = 18cm, (ảnh 2)

Kẻ AH vuông góc với BD

Theo hình vẽ có AD = AB = x nên tam giác ADB cân tại A

Suy ra đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến

Nên H là trung điểm DB

HD = HB = 18 : 2 = 9cm

CH = DC + HD = 7 + 9 = 16cm

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có:

AH2 = AB2 – HB2 = x2 – 92 = x2 – 81 (1)

Lại có:

AH2 = AC2 – HC2 = (252 – x2) – 162 = 369 – x2 (2)

Từ (1) và (2) có: x2 – 81 = 369 – x2

2x2 = 450

x2 = 225

x = 15 cm

Vậy x = 15cm.


Câu 8:

Tính giá trị của biểu thức A = cos 10° + cos 20° + ... + cos 170° + cos 180°.

Xem đáp án

A = cos 10° + cos 20° + ... + cos 170° + cos 180°

A = (cos 10° + cos 170°) + (cos20° + cos160°) ... + (cos 80° + cos 100°) + cos 180°

A = 0 + 0 + 0 + … + 0 + (-1)

A = -1.


Câu 10:

Tính nhanh: 16 – 18 + 20 – 22 + 24 – 26 + … + 64 – 66 + 68.

Xem đáp án

Dãy số 16; 18; 20; …; 66; 68 có: (68 – 16) : 2 + 1 = 27 (số hạng).

Nếu ghép thành cặp thì dãy này có: 27 : 2 = 13 cặp + 1 số hạng.

Ta biến đổi như sau:

16 – 18 + 20 – 22 + 24 – 26 + … + 64 – 66 + 68

= (68 – 66) + (64 – 62) + (60 – 58) + … + (24 – 22) + (20 – 18) + 16

= 2 + 2 + 2 + … + 2 + 16

= 2.13 +16

= 26 + 16

= 42.


Câu 11:

Tính theo cách hợp lý: (3737.50 – 5050.36) : (1 + 2 + 3 + 4 + … + 100).

Xem đáp án

(3737.50 – 5050.36) : (1 + 2 + 3 + 4 + … + 100)

= (37.101.50 – 50.101.36) : 1+100.1002

= [50.101.(37 – 36)] : 5050

= 50.101 : 5050

= 5050 : 5050

= 1.


Câu 13:

Tìm x thuộc N, biết: x2015 = x2016.

Xem đáp án

x2015 = x2016

x2015 = x2015.x

x2015.x – x2015 = 0

x2015(x – 1) = 0

 x2015=0x1=0

 x=0x=1

Vậy x = 0 hoặc x = 1.


Câu 14:

Tìm x thuộc N, biết: 10 + 2x = 45 : 43.

Xem đáp án

10 + 2x = 45 : 43

10 + 2x = 45-3

10 + 2x = 42

10 + 2x = 16

2x = 16 – 10

2x = 6

x = 3

Vậy x = 3.


Câu 15:

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n chia 15 dư 9 và n chia 35 dư 29.

Xem đáp án

Vì n : 15 (dư 9); n : 35 (dư 29) và n nhỏ nhất

(n + 6) 15; (n + 6) 35

(n + 6) BCNN(15; 35)

Ta có :

15 = 3.5

35 = 5.7

BCNN (15; 35) = 3.5.7 = 105

(n + 6) = 105

n = 99

Vậy n = 99.


Câu 16:

Tính nhanh: 100 - 96 + 92 - 88 + 84 - 80 ... 12 - 8 + 4.

Xem đáp án

Số số hạng của dãy trên là: (100 - 4) : 4 + 1 = 25 (số)

nên chia được thành: 25 : 2 = 12 nhóm dư 1 số

Ta có: 

A = 100 - 96 + 92 - 88 + 84 - 80 ... 12 - 8 + 4 

= (100 - 96) + (92 - 88) + (84 - 80) + ... + (12 - 8) + 4 

= 4 + 4 + ... + 4 +4

Vậy A = 4 . 12 + 4 = 52.


Câu 17:

Tìm x biết: 15(x + 1) + 35 = 2.1002.

Xem đáp án

15(x + 1) + 35 = 2.1002

15x + 15 + 35 = 2.10000

15x = 20000 – 50

15x = 19950

x = 19950 : 15

x = 1330

Vậy x = 1330.


Câu 18:

Tính A = 1 . 3 . 5 + 3 . 5 . 7 + ... + 95 . 97 . 99.

Xem đáp án

A = 1 . 3 . 5 + 3 . 5 . 7 + ... + 95 . 97 . 99

8A = 1 . 3 . 5 . 8 + 3 . 5 . 7 . 8 + ... + 95 . 97 . 99 . 8

8A = 1 . 3 . 5 . 7 . ( 7 + 1 ) + 3 . 5 . 7 . ( 9 - 1 ) + ... + 95 . 97 . 99 . ( 101 - 93 )

8A = 1 . 3 . 5 . 7 + 1 . 3 . 5 + 3 . 5 . 7 . 9 - 1 . 3 . 5 . 7 + ... + 95 . 97 . 99 . 101 - 93 . 95 . 97 . 99

8A = 1 . 3 . 5 + 95 . 97 . 99 . 101

Suy ra A=1.3.5+95.97.99.1018=11517600.


Câu 19:

Tính bằng cách hợp lý: 1 – 2 + 3 – 4 + … - 98 + 99.

Xem đáp án

Số số hạng của dãy số trên là: (99 – 1) : 1 + 1 = 99 (số)

Ta có số nhóm là: 99 : 2 = 48 dư 1 số hạng

Nên A = (1 – 2) + (3 – 4) + … + (97 – 98) + 99

A = (-1) + (-1) +… + (-1) + 99

A = 48.(-1) + 99

A = -48 + 99

A = 51

Vậy A = 51.


Câu 20:

Tính diện tích của phần được tô màu dưới đây biết: độ dài cạnh AB = 12 cm, BC = 4 cm và DG = 9 cm.

Tính diện tích của phần được tô màu dưới đây biết: độ dài cạnh AB = 12 cm, BC = 4 cm và DG = 9 cm.   (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB . BC = 12 . 4 = 48 (cm2)

Diện tích hình tam giác DEG là: DG . BC : 2 = 9 . 4 : 2 = 18 (cm2) (đường cao xuất phát từ E của tam giác DEG có độ dài bằng BC)

Diện tích phần tô màu là: 48 – 18 = 30 (cm2)

Đáp số: 30 cm2.


Câu 22:

Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho chia 11 dư 6, chia 4 dư 1, chia 19 dư 11.

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là n

Có n : 11 dư 6  n – 6 chia hết cho 11  n – 6 + 33 = n + 27 chia hết cho 11 (Do 33 chia hết cho 11) (1)

Có n : 4 dư 1  n – 1 chia hết cho 4  n – 1 + 28 = n + 27 chia hết cho 4 (Do 28 chia hết cho 4) (2)

Có n : 19 dư 11  n – 11 chia hết cho 19  n – 11 + 38 = n + 27 chia hết cho 19 (Do 38 chia hết cho 19) (3)

Từ (1), (2), (3) ta có:

n + 27 chia hết cho các số 4 ; 11 ; 19  n + 27  BCNN(4 ; 11 ; 19)

Lại có:

4 = 22

11 = 11

19 = 19

BCNN (4; 11; 19) = 22 . 11 . 19 = 836.

Vậy n = 836 – 27 = 809.


Câu 24:

Tìm số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3.

Xem đáp án

Vì số cần tìm chia hết cho2 nên số tận cùng là một số chẵn.

Như vậy, số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau và chia hết cho 2 là 22; 44; 66; 88.

Ta có: 22 chia 5 dư 2

44 chia 5 dư 4

66 chia 5 dư 1

88 chia 5 dư 3

Vậy số cần tìm là 88.


Câu 25:

Tìm tập giá trị của hàm số y = cos5x – sin5x.

Xem đáp án

y = cos5x – sin5x

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

y2 = (cos5x – sin5x)2 ≤ (cos25x + sin25x)(1 + 1) = 2

Suy ra: 2y2

Vậy tập giá trị của y là 2;2.


Câu 26:

Tìm tập xác định của hàm số 32cosx.

Xem đáp án

Ta có: -1 ≤ cosx ≤ 1

-1 ≤ -cosx ≤ 1

-2 ≤ -2cosx ≤ 2

1 ≤ 3 – 2cosx ≤ 5

Thấy 3 – 2cosx > 0 với mọi x nên TXĐ của hàm số là D = ℝ.


Câu 27:

Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tất cả các số n + 1, n + 5, n + 7, n + 13, n + 17, n + 25, n + 37 đều là số nguyên tố.

Xem đáp án

n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố.

Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số loại

Với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số.

Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 

Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7.

Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n + 1, n + 5, n + 7, n + 6, n + 3, n + 4, n + 2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 

với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 

số duy nhất thỏa mãn là n = 6.

Vậy n = 6.


Câu 28:

Tìm tất cả các số tự nhiên n (1 ≤ n ≤ 2000) để biểu thức B = 1.3 + 2.4 +...+ n(n + 2) chia hết cho 2027.

Xem đáp án

B = 1.3 + 2.4 +...+ n(n + 2)

B = 1(1 + 2) + 2(2 + 2) + … + n(n + 2)

B = 12 + 2 + 22 + 2.2 + … + n2 + 2n

B = (12 + 22 + … + n2) + (2 + 2.2 + … + 2n)

B=nn+12n16+nn+1

B=nn+12n+56

Để B chia hết cho 2027 thì nn+12n+56 chia hết cho 2027.

Suy ra: 2n + 5 2027

2n + 5 = 2027

Vậy n = 1011.


Câu 29:

Tìm tổng 4 số nguyên dương phân biệt mà tổng 3 số bất kì trong chúng là một số nguyên tố.

Xem đáp án

Bộ 4 số nguyên dương phân biệt mà tổng 3 số bất kì là một số nguyên tố có thế là (1; 5; 7; 11)

Thật vậy 1+ 5 + 7 = 13, 1 + 5 + 11 = 17, 1 + 7 + 11 = 19, 5 + 7 + 11 = 23

Các số 13, 17, 19, 23 đều là số nguyên tố

Tổng 4 số là: 1 + 5 + 7 + 11 = 24.


Câu 33:

Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm gấp 2 lần chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.

Xem đáp án

Gọi số có 3 chữ số cần tìm là abc¯a0;a,b,c<10

Ta có: a = 2b; b = 3c

Suy ra: a = 2.3c = 6c

Mà a < 10 nên 6c < 10 c < 2

Mặt khác c ≠ 0 để a ≠ 0

Vậy c = 1.

Khi đó a = 6c = 6

b = 3c = 3

Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 631.


Câu 34:

Tìm số tự nhiên n > 1, sao cho:

a) n + 5 chia hết cho n + 1;

b) 2n + 1 chia hết cho n – 1.

Xem đáp án

a) n + 5 = (n + 1) + 4

Vì n + 1 chia hết cho n + 1. 

Để n + 5 chia hết cho n + 1 thì 4 phải chia hết cho n + 1 hay n + 1 thuộc Ư(4) = {1; 2; 4}.

Ta có bảng sau:

n + 1

1

2

4

n

0

1

3

Vì n > 1 nên n = 3.

Vậy n = 3.

b) 2n + 1 = 2n – 2 + 3 = 2(n – 1) + 3

Vì n – 1 chia hết cho n – 1 nên 2(n – 1) chia hết cho n – 1.

Để để 2n + 1 chia hết cho n – 1 thì 3 chia hết cho n – 1 hay n – 1 thuộc Ư(3) = {1,3}.

Ta có bảng sau:

n - 1

1

3

n

2

4

Vậy 2n + 1 chia hết cho n – 1 khi n {2; 4}.


Câu 36:

Tìm số nguyên tố p để p + 2 và p + 10 cũng là số nguyên tố.

Xem đáp án

TH1: p = 2.

Khi đó p + 2 = 4 là hợp số (loại).

TH2: p = 3

Khi đó p + 2 = 5; p + 3 = 13 đều là những số nguyên tố. ( thỏa mãn).

TH3: p > 3.

Khi đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k  ℕ*)

• p = 3k + 1 ⇒⇒ p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 3) luôn có một ước là 3.

Do đó p = 3k + 1 là hợp số (loại).

• p = 3k + 2 ⇒⇒ p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) luôn có một ước là 3.

Do đó p = 3k + 2 là hợp số (loại).

Vậy ta có một số nguyên tố p = 3 thỏa mãn duy nhất.


Câu 37:

Tìm số có 2 chữ số biết số đó chia hết cho tích 2 chữ số của nó.

Xem đáp án

Gọi số có 2 chữ số là ab¯a0;a,b<10

Theo bài ra ta có: ab¯ (a.b)

(10a + b) (a.b)

Suy ra: 10a+ba10a+bb

* 10a + b chia hết cho a

b chia hết cho a (do 10a chia hết cho a )

b = a.k (k là số tự nhiên khác 0)

* 10a + b chia hết cho b

10a chia hết cho b mà do b chia hết cho a 10a = b.q

10a = a.k.q 10 = k.q ; k là chữ số

k = 1; 2;5

+) k = 1

a = b : ta có các số 11; 22;...; 99

có các số thỏa mãn : 11

+) k = 2

b = 2a : ta có các số: 12; 24; 36; 48 ( trừ đi số 48 ; các số còn lại thỏa mãn)

+) k = 5

b = 5a : ta có số : 15 (thỏa mãn)

Vậy có các số là: 11; 12; 24; 36; 15.


Câu 38:

Số 20! có tận cùng là bao nhiêu chữ số 0?

Xem đáp án

Trước hết ta tìm số mũ của 5 trong phân tích tiêu chuẩn của 20!

Số mũ của 5 trong phân tích tiêu chuẩn của 20! là:

α=205=4

Số mũ của 2 trong phân tích tiêu chuẩn của 20! là:

β=202+2022+2023+2024=10+5+2+1=18

Do đó 20! = 218.54.n = 104.214.n (với (n,2) = (n,5) = 1)

Nhận xét: Số chữ số 0 tận cùng của n! bằng số mũ của 5 trong phân tích tiêu chuẩn vì β ≥ α của n!

Vậy số 20! có 4 chữ số 0 tận cùng.


Câu 39:

Tìm số hạng thứ 10 của dãy số sau: 1; 5; 9; 13; ...

Xem đáp án

Ta thấy đây là dãy số cách đều, mỗi số cách nhau 4 đơn vị

Nên số hạng thứ 10 của dãy là:

1 + 4.9 = 37

Vậy số hạng thứ 10 của dãy là 37.


Câu 41:

Tìm số nguyên tố p sao cho: 5p + 3 là số nguyên tố.

Xem đáp án

Nếu p = 2 thì 5p + 3 = 10 + 3 = 13 là số nguyên tố (nhận)

Nếu p > 2 thì p có dạng p = 2k + 1 (k *)

- Với p = 2k + 1 thì 5p + 3 = 5(2k + 1) + 3 = 10k + 8 2

Suy ra: 5p + 3 là hợp số (loại)

Vậy p = 2.


Câu 42:

Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 2, p + 4 cũng là các số nguyên tố.

Xem đáp án

Xét p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Xét p = 3 thì p + 2 = 5; p + 4 = 7 (thỏa mãn)

Xét p > 3, thì p có dạng 3k + 1; 3k + 2 (k *)

- Với p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3 (loại)

- Với p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 3 (loại)

Vậy p = 3.


Câu 43:

Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 dư 4.

Xem đáp án

Vì số cần tìm chia hết cho2 nên số tận cùng là một số chẵn.

Như vậy, số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau và chia hết cho 2 là 22;44;66;88.

Ta có: 22 chia 5 dư 2.

44 chia 5 dư 4

66 chia 5 dư 1

88 chia 5 dư 3

Vậy số cần tìm là 44.


Câu 45:

Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2.

Xem đáp án

Ta có 5n + 14  n + 2

5n + 10 + 4  n + 2

5(n + 2) + 4  n + 2

Vì 5(n + 2)  n + 2 nên để 5(n + 2) + 4  n + 2 thì suy ra:

 n + 2 
Suy ra: n + 2 
 Ư(4) = {1; 2; 4; −1; −2; −4}

 n {−1; 0; 2; −3; −4; −6}

Vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là n {0; 2}.


Câu 46:

Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó chia 12 dư 2 và chia 10 dư 2.

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên là x

Ta có: x : 12 (dư 2) x - 2 12

x chia 10 (dư 2) x - 2 10

Suy ra: x – 2  BCNN (12;10)

Ta có: 12 = 22.3; 10 = 2.5

Nên BCNN(12;10) = 22.3.5 = 60

Vì x nhỏ nhất nên x – 2 nhỏ nhất

Suy ra: x – 2 = 60 hay x = 62.


Câu 47:

Tìm m để đường thẳng d: y = mx + 1 cắt đường thẳng d′: y = 2x – 1 tại 1 điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ II và thứ IV.

Xem đáp án

a có: d ∩ d′ m ≠ 2

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:

mx + 1 = 2x – 1

(m − 2)x = −2

 x=2m2y=m2m2

Phương trình đường phân giác góc phần tư thứ 2 là y = - x

Vì d và d’ cắt nhau tại 1 điểm điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ II và thứ IV nên ta có:

2m2=m2m2m2=2m=4

Vậy m =- 4.


Câu 48:

Cho A = [1 ; 5] , B = [2m - 1 ; m + 2) , tìm m để:

a) A ∩ B = ∅.

b) A giao B chỉ có đúng 1 phần tử.

Xem đáp án

Điều kiện để tập B = [2m − 1; m + 2) tồn tại là:

2m – 1 < m + 2 m < 3 (*)

a) Để A ∩ B =  thì có 2 trường hợp

TH1: 5 < 2m – 1 m > 3 (loại vì không thỏa mãn (*))

TH2: m + 2 ≤ 5 m ≤ 3 kết hợp với ()

m < 3

Vậy để A ∩ B =  thì m < 3

b) A ∩ B chỉ có đúng 1 phần tử thì 5 = 2m – 1 m = 3 (loại)

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn để A ∩ B có đúng 1 phần tử.


Câu 49:

Tìm m để (d1); (d2); (d3) đồng quy:

(d1):y = 2x + 1

(d2): y = (m - 1)x + m

(d3): y = 3x - 1

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm d1 và d3 là:

2x + 1 = 3x − 1

x = 2

y = 2.2 + 1 = 5

Suy ra: Tọa độ giao điểm A(2;5)

Để ba đường thẳng đồng quy thì d2 đi qua A, thay x = 2; y = 5

5 = (m − 1).2 + m

5 = 2m – 2 + m

7 = 3m

m=73.


Câu 50:

Cho 2 đường thẳng y = x - 2m + 1 (d1) và y = 2x - 3 (d2). Tìm m để 2 đường thẳng d1 cắt d2 tại 1 điểm nằm trên trục tung.

Xem đáp án

(d1): y = x − 2m + 1

(d2): y = 2x − 3

Phương trình hoành độ giao điểm:

x − 2m + 1 = 2x – 3

2x – x = −2m + 1 + 3

x = −2m + 4

Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung x = 0

−2m + 4 = 0

m = 2

Vậy m = 2 thì 2 đường thẳng (d1), (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.


Câu 51:

Cho (d1): y = (2m + 1)x – 2m – 3 và (d2): y = (m – 1)x + m. Tìm m để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành.

Xem đáp án

• Để (d1): y = (2m + 1)x – 2m – 3 và (d2): y = (m – 1)x + m cắt nhau thì 2m + 1 ≠ m – 1

m ≠ ‒2.

• Để (d1) cắt trục hoành thì 2m + 1 ≠ 0  m ≠ 12

Gọi A(xA; 0) là giao điểm của (d1) với trục hoành.

Khi đó 0 = (2m + 1)xA – 2m – 3 xA=2m+32m+1. Suy ra A2m+32m+1;0

• Để (d2) cắt trục hoành thì m – 1 ≠ 0 Û m ≠ 1.

Gọi B(xB; 0) là giao điểm của (d2) với trục hoành.

Khi đó 0 = (m – 1)xB + m xB=mm1. Suy ra Bmm1;0

Để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì A trùng B.

 2m+32m+1=mm1

 (2m + 3).(m – 1) = (2m + 1).(‒m) 2m2 + m – 3 = –2m2 – m

 4m2 + 2m – 3 = 0 m=1±134(thỏa mãn).

Vậy m=1±134 thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 52:

Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 1 (d). Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.

Xem đáp án

Vì O(0; 0) là gốc tọa độ nên để (d) đi qua O thì:

0 = (m – 2).0 + m + 1

m + 1 = 0

m = -1

Vậy với m = -1 thì (d) đi qua gốc tọa độ.


Câu 53:

Cho đường thẳng y = (1 - 4m)x + m – 2.

Với giá trị nào của m thì đường thẳng tạo với trục Ox 1 góc nhọn, góc tù?

Xem đáp án

y = (1- 4m)x + m - 2 (d)

Để (d) tạo với Ox một góc nhọn thì:

1 – 4m > 0  m<14

Để (d) tạo với Ox một góc tù thì:

1 – 4m < 0 m>14.


Câu 54:

Tìm để đường thẳng y = m(x + 1) − 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 4 tại ba điểm phân biệt.

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm:

m(x + 1) – 2 = x3 + 3x2 − 4

x3 + 3x2 – mx – m – 2 = 0

(x + 1)(x2 + 2x – m – 2) = 0

 x=1x2+2xm2=0*

Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 2 nghiệm phân biệt khác -1

Suy ra: Δ=1+m+2=m+3>012m20m>3m3m>3

Vậy m > -3.


Câu 55:

Tìm m để hàm số y = x3 − 6x2 + mx + 1 đồng biến trên (0; +∞).

A. m ≥ 12

B. m ≤ 12

C. m ≥ 0

D. m ≤ 0

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: y' = 3x2 – 12x + m

Hàm số đồng biến trên (0; +∞)

Ta có: y'' = -6x + 12

y'' = 0 x = 2

Ta có bảng biến thiên:

Tìm m để hàm số y = x^3 − 6x^2 + mx + 1 đồng biến trên (0; +∞).  A. m ≥ 12 B. m ≤ 12 C. m ≥ 0 D. m ≤ 0  (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên suy ra: fx0;+12mfx0;+

Suy ra: m ≥ 12.


Câu 56:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 

x4 − 4x2 – 4 + 2m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Ta có: x4 − 4x2 – 4 + 2m = 0

x4 – 4x2 – 4 = –2m (1)

Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 – 4x2 – 4 với đường thẳng y = - 2m.

Xét hàm số y = x4 – 4x2 – 4

Tập xác định: D = ℝ

Ta có: y’ = 4x3 – 8x, y’ = 0  x=0x=±2

Ta có bảng biến thiên:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  x^4 − 4x^2 – 4 + 2m = 0 có 4 nghiệm phân biệt. (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì:

-8 < -2m < -4 hay 2 < m < 4

Vậy 2 < m < 4 thì phương trình x4 − 4x2 – 4 + 2m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.


Câu 58:

Tìm m để đồ thị hàm số y=1mx12x+m có đường tiệm cận ngang đi qua điểm A(2; -1).

Xem đáp án

y=1mx12x+m có tiệm cận ngang là y=1m2

Để tiệm cận ngang đi qua A(2;-1) thì 1=1m21m=2m=3

Vậy m = 3.


Câu 61:

Tìm các số tự nhiên a và số nguyên tố p để a3 = 2p + 1.

Xem đáp án

Nếu p chẵn thì p = 2. Khi đó a3 = 2.2 + 1 = 5 (vô lý- loại)

Nếu p lẻ thì: a3 = 2p + 1

2p = a3 – 1 = (a – 1)(a2 + a + 1)

Vì a3 = 2p + 1 nên a lẻ

Do đó a – 1 chẵn

Mà a2 + a + 1 = a(a + 1) + 1

Trong đó: a(a + 1) chẵn nên a2 + a + 1 lẻ

Do đó ta có 2 TH sau:

TH1: a – 1 = 2, a2 + a + 1 = p

a = 3; p = 13 (thỏa mãn) 

TH2: a – 1 = 2p, a2 + a + 1 = 1

a(a + 1) = 0

a = 0

2p + 1 = a = 0 (vô lý) - loại

Vậy a = 3; p = 13.


Câu 62:

Tìm chu kỳ của hàm số fx=sinx2+2cos3x2.

Xem đáp án

Hàm số y=sinx2 có chu kỳ T12π12=4π

Hàm số y=cos3x2 có chu kỳ T22π32=4π3

Suy ra: fx=sinx2+2cos3x2 có chu kỳ là 4π.


Câu 64:

Tính trung bình cộng của dãy số sau: 2 + 6 + 10 + 14 + ... + 102 + 106.

Xem đáp án

Ta thấy mỗi số hạng hơn kém nhau 4 đơn vị

Dãy số có số số hạng là: (106 – 2) : 4 + 1 = 27

Tổng dãy số là: (2 + 106).27 : 2 = 1458

Trung bình cộng của dãy số trên là: 1458 : 27 = 54.


Câu 67:

Tìm GTNN của biểu thức B=x5+7x.

Xem đáp án

ĐKXĐ: 5 ≤ x ≤ 7

Ta có: x ≤ 7 nên x575=27x0

Suy ra: B=x5+7x2

Vậy GTNN của B bằng 2 khi x = 7.


Câu 68:

Tìm GTNN của biểu thức P=3x+6x+27x+2.

Xem đáp án

ĐXKĐ: x ≥ 0

P=3x+6x+27x+2=3xx+2+27x+2=3x+27x+2

P=3x+2+27x+2623x+2.27x+26=12

Vậy GTNN của P là 12 khi 3x+2=27x+2x+2=3x=1.


Câu 69:

Tìm 2 số tự nhiên lớn hơn 0 sao cho tích hai số đó gấp đôi tổng của chúng.

Xem đáp án

Gọi 2 số tự nhiên là a, b

Theo bài ra ta có: ab = 2(a + b) (1)

Do vai trò của a và b như nhau ta giả sử a ≤ b nên a + b ≤ 2b

Do đó 2(a + b) ≤ 4b (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ab ≤ 4b hay a ≤ 4

Vì a > 0 nên a {1;2;3}

Nếu a = 1 ta có: b = 2 + 2b (loại)

Nếu a = 2 ta có: 4 + 2b = 2b (loại)

Nếu a = 3 ta có: 3b = 2(3 + b) = 6 + 2b

b = 6

Vậy a = 3; b = 6.


Câu 71:

Tìm 2 số tự nhiên nhỏ nhất a và b thỏa mãn ƯCLN(a, b) = 12 và a – b = 84.

Xem đáp án

Từ a – b = 84 ta thấy a > b

Vì ƯCLN(a, b) = 12 nên a  12, b  12

Ta giả sử a = 12m, b = 12n (m, n  ℕ*) (m > n)

Ta có: a – b = 84

 12m – 12n = 84

 m – n = 7

Để a, b là số tự nhiên nhỏ nhất thì m, n nhỏ nhất

Suy ra: n = 1; m = 8.

Vậy a = 96; b = 12.


Câu 73:

Tìm a, b sao cho aabb¯ là số chính phương.

Xem đáp án

aabb¯= 1000a + 100a + 10b + b

= 10(100a + b) + (100a + b)

= 11(100a + b)

Vì 11(100a + b) 11 mà 11 11 nên 100a + b 11

Lại có: 100a + b = 99a + (a + b)

Mà 99a 11 nên (a + b) 11

Mặt khác a + b ≤ 18 nên a + b = 11 (vì a khác 0)

Ta có: 11 = 7 + 4 = 2 + 9 = 3 + 8 = 5 + 6

aabb¯ là số chính phương nên b chỉ có tận cùng là 4; 5; 6; 9

Suy ra: aabb¯ có thể là 2299; 7744; 5566; 6655

Thử từng trường hợp chỉ thấy số 7744 là số chính phương

Vậy số cần tìm là 7744.


Câu 74:

Nêu lý thuyết về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch lớp 5.

Xem đáp án

1. Đại lượng tỉ lệ thuận

Hai đại lượng gọi là tỉ lệ thuận nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

2. Đại lượng tỉ lệ nghịch

Hai đại lượng gọi là tỉ lệ nghịch nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.


Câu 75:

Tích các số 2.4.6.8.10 có mấy chữ số 0 tận cùng?

Xem đáp án

Ta thấy 2.4.6.8 là tích 4 số chẵn liên tiếp có tận cùng là 4

Nên tích 2.4.6.8.10 sẽ là 1 số có tận cùng là 1 chữ số 0.

Vậy tích các số 2.4.6.8.10 có 1 chữ số 0 tận cùng.


Câu 76:

Tích các số 1.2.3.4.5….49.50 có bao nhiêu chữ số 0?

Xem đáp án

Ta thấy :

+ Nhóm 1.2.3….9 có 1 chữ số chẵn nhân với 5 (có 1 chữ số 0 tận cùng)

+ Nhóm 10.11.12….19 có 10 và 1 chữ số chẵn nhân với 15 nên có 2 chữ số 0 tận cùng)

+ Nhóm 20.21.22….29 có 20 và 24.25=600 (có 3 chữ số 0 tận cùng)

+ Nhóm 30.31.32….39 có 30 và một số chẵn nhân với 35 nên 2 chữ số 0 tận cùng)

+ Nhóm 40.41.42…..49 có 40 và 1 số chẵn nhân vs 45 (có 2 chữ số 0 tận cùng)

+ Số 50 nhân với 1 số chẵn có thêm 2 chữ số 0 tận cùng nữa

Vậy tất cả có 12 chữ số 0 tận cùng.


Câu 77:

Công thức tính tích của một dãy số cách đều.

Xem đáp án

Tính bằng cách làm phép nhân như tích bình thường.

Ví dụ: A = 3.5.7.9 = 15.63 = 945.


Câu 78:

Công thức tính tích của một dãy số cách đều.

Xem đáp án

Tính bằng cách làm phép nhân như tích bình thường.

Ví dụ: A = 3.5.7.9 = 15.63 = 945.


Câu 79:

Tập hợp A các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 294. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án

Tập hợp A bao gồm các số là: 1, 3, 5, …, 293.

Mỗi phần tử hơn kém nhau 2 đơn vị

Tập hợp A có số phần tử là:

(293 – 1) : 2 + 1 = 147 (phần tử).


Câu 80:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=x+4x+m đồng biến trên khoảng (–∞; –7) là:

A. [4; 7).            

B. (4; 7).                

C. (4; 7].     

D. (4; +∞).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập xác định: D = ℝ\{–m}

Ta có: y'=m4x+m2

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (–∞; –7)  y’ > 0 với mọi x  (–∞; –7)

m4>0m;7m4>0m74<m7.


Câu 81:

Tìm tập xác định của hàm số y = cos2x.

Xem đáp án

TXĐ: D = ℝ

Vậy tập xác định của hàm số y = cos2x là ℝ.


Câu 84:

Tại cửa hàng giá niêm yết một cái áo là 300000 đồng. Nếu bán với giá bằng ba phần tư giá niêm yết thì được lãi 20%. Hỏi để lãi 40% thì cửa hàng bán giá niêm yết là bao nhiêu?

Xem đáp án

Giá niêm yết là 300000 đồng nếu bán với giá bằng 3434 giá niêm yết thì giá bán là:

34.300000 = 225000 (đồng)

Với giá 225000 đồng thì cửa hàng khi đó lãi 20%

 Giá gốc là: 225000 : 120 . 100 = 187500 (đồng)

Để lãi 40% thì cửa hàng bán giá niêm yết là:

187500 : 100 . 140= 262500 (đồng).


Câu 85:

Rút gọn 815302.

Xem đáp án

815302=2.815215.22=162152151

=15122151=1512151=1512151=12


Câu 88:

Sử dụng 3 chữ số khác nhau từ các chữ số 0, 1, 2, 4, 5, 7, 8 để tạo thành các số lẻ có 3 chữ số. Hỏi có thể tạo ra được bao nhiêu số khác nhau?

Xem đáp án

Gọi số có 3 chữ số là abc¯a0;a,b,c<10

Để tạo số lẻ thì chữ số hàng đơn vị c lẻ c {1; 5; 7}.

Tức là c có 3 cách chọn

Nếu c = 1; thì a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn

Nếu c = 5; thì a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn

Nếu c = 7; thì a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn

Vậy có thể tạo ra: 5.5.1 + 5.5.1 + 5.5.1 = 75 (số).


Câu 89:

Số học sinh khối 6 của trường Kết Đoàn khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 của trường Kết Đoàn có bao nhiêu học sinh?

Xem đáp án

Vì xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ nên số học sinh này chia hết cho cả 12, 15 và 18.

Do đó số học sinh khối 6 là bội chung của 12, 15 và 18.

Ta có: 12 = 22.3, 15 = 3.5, 18 = 2.32

Suy ra BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180

Nên BC(12,15,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; …}.

Mà số học sinh khối 6 nằm trong khoảng 300 đến 400 học sinh nên số học sinh khối 6 của trường Kết Đoàn là 360 học sinh.

Vậy số học sinh khối 6 của trường Kết Đoàn là 360 học sinh.


Câu 90:

Tìm số lớn nhất có 5 chữ số mà tổng các chữ số bằng 9.

Xem đáp án

Để là số lớn nhất có 5 chữ số thì chữ số đầu tiên sẽ lớn nhất

Số đó có dạng 9abcd¯

Vì tổng các chữ số bằng 9 nên a + b + c + d = 0

Mà a, b, c, d ≥ 0 nên a = b = c = d = 0

Vậy số cần tìm là 90000.


Bắt đầu thi ngay