Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
-
65 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Chọn đáp án C
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 11:
d. Tính chất cơ học của thép có thể thay đổi khi có sự điều chỉnh thành phần.
Đúng
Câu 18:
c. Khi để trong không khí ẩm, trên bề mặt gang và thép xuất hiện vô số pin điện hoá.
Đúng
Câu 19:
d. Các electron của sắt (iron) được chuyển trực tiếp cho oxygen trong không khí.
Sai
Câu 21:
d. Sau một thời gian tốc độ thoát khí sẽ giảm dần và màu xanh của dung dịch đậm dần.
Sai
Câu 26:
b. Khi xảy ra ăn mòn, có sự di chuyển electron từ nguyên tử iron sang nguyên tử carbon.
Đúng
Câu 32:
b. Ở bước 3, có sự tạo thành cặp pin điện hoá, trong đó lá nhôm là cathode và lá đồng là anode.
Sai
Câu 33:
c. Ở bước 3, khí chỉ thoát ra ở bề mặt lá đồng, còn ở lá nhôm không có khí thoát ra.
Sai
Câu 34:
a. Ở cốc (1) xảy ra hiện ăn mòn điện hoá, ở cốc (2) không xảy ra ăn mòn kim loại.
Sai
Câu 38:
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Đốt dây nhôm trong bình khí oxygen.
(2) Cho đinh thép sạch vào dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng.
(3) Cho lá Al vào dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}.\)
(4) Nối dây nhôm với dây đồng rồi để trong không khí ẩm.
Liệt kê những thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá học theo số thứ tự tăng dần.
Đáp án: 234
Câu 39:
Để xảy ra ăn mòn điện hoá học thì cần đủ các yếu tố nào sau đây?
(1) Phải có hai điện cực khác chất nhau (hai kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim).
(2) Hai điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn).
(3) Hai điện cực phải được nối qua vôn kế hoặc ampe kế.
(4) Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
Liệt kê các yếu tố theo số thứ tự tăng dần.
Đáp án: 124
Câu 40:
Để bảo vệ vật bằng thép khỏi bị ăn mòn điện hoá, trong thực tế người ta đã thực hiện một số cách sau:
(1) Sơn kín bề mặt cánh cửa làm bằng thép.
(2) Tráng kẽm lên tấm thép mỏng khi sản xuất tôn.
(3) Gắn một số tấm kẽm lên vỏ tàu làm bằng thép.
(4) Cho dầu mỡ lên các ốc vít trên đường ray.
Liệt kê những cách sử dụng phương pháp bảo vệ bề mặt theo số thứ tự tăng dần.
Đáp án: 124
Câu 41:
Hợp kim duralumin có thể bị phá huỷ trong dung dịch kiềm do xảy ra phản ứng: \(2{\rm{Al}} + 2{\rm{NaOH}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 2{\rm{NaAl}}{{\rm{O}}_2} + 3{{\rm{H}}_2}.\) Để xác định hàm lượng Al trong hợp kim duralumin, người ta ngâm 10 gam mẫu hợp kim trong dung dịch kiềm dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy chất rắn, làm khô cân lại thấy còn 0,8 gam chất rắn không tan. Giả sử chỉ có Al tan trong kiềm. Trong hợp kim duralumin trên, Al chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng? (Làm tròn kết quả đến hàng phần muơòi)
\({{\rm{m}}_{{\rm{Al}}}} = 10 - 0,8 = 9,2({\rm{gam}}) \Rightarrow \% {\rm{Al}} = (9,2:10) \cdot 100\% = 92,0\% .\)
Câu 42:
Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm (các tạp chất khác không đáng kể). Đồng thau được sử dụng để trang trí, làm ổ khoá, bánh răng, vòng bi, tay nắm cửa, vỏ đạn, các hệ thống ống nước, điện và một số nhạc cụ,... Để xác định hàm lượng Cu trong một loại đồng thau, người ta cho 10 gam mảnh đồng thau vào dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) (loãng, dư); sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy phần chất rắn đem làm khô, cân lại thu được 6,5 gam chất rắn. Hàm lượng đồng trong loại đồng thau trên bằng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Chất rắn không tan là \({\rm{Cu}} \Rightarrow \% {\rm{Cu}} = (6,5:10) \cdot 100\% = 65,0\% .\)