Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án

  • 93 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối nguyên tố nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

Nguyên tử chromium \(({\rm{Cr}})\) có cấu hình electron là \(1\;{{\rm{s}}^2}2\;{{\rm{s}}^2}2{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{s}}^2}3{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{d}}^5}4\;{{\rm{s}}^1}.\) Số electron độc thân trong nguyên từ Cr là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều thuộc chu kì nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Trong các số oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, trạng thái thường gặp nhất là +2. Điều này được giải thích là do đa số các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có độ âm điện không cao và 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Phản ứng chuẩn độ \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) trong dung dịch acid bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) được biểu diễn bởi phương trình ion rút gọn sau:

\({\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)

Chất oxi hoá trong phản ứng trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

Trong phép chuẩn độ dung dịch \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) bằng \({\rm{MnO}}_4^ - \), bình tam giác đựng dung dịch \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) thường được để trên 1 tờ giấy trắng. Mục đích của việc này là gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

Chuẩn độ dung dịch \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) trong môi trường acid bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.\) Kết quả sẽ không phù hợp nếu nờng độ dung dịch \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) khá lớn \(( > 0,500{\rm{M}}).\) Điều này là do 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 18:

Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1 mL dung dịch \({\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)_3}.\) Hiện tượng quan sát được là 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1 mL dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}.\) Hiện tượng quan sát được là 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 24:

Dung dịch chứa muối iron(II) trong môi trường acid khi để ngoài không khí bị chuyển từ màu xanh nhạt sang màu vàng nâu. Điều này được giải thích là do 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 37:

Sự gia tăng hàm lượng nitrate trong nước là một trong những nguyên nhân của hiện tượng phú ỡng. Một trong những quy trình xác định hàm lượng nitrate trong nước được thực hiện như sau:

Thí nghiệm 1. Lấy \(10,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch muối Mohr \(\left[ {{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}} \right],\)thêm \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào và chuẩn độ bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.\)

Thí nghiệm 2. Lấy \(10,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch muối Mohr cho vào 100 mL nước chứa ion nitrate, sau đó thêm \({\rm{NaOH}}({\rm{s}})\) vào để đạt khoảng 28%, khi đó muối Mohr khử nitrate thành ammonia theo các phản ứng:

\({\rm{NO}}_3^ - (aq) + 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {\rm{NO}}_2^ - + 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3}\)

\({\rm{NO}}_2^ - (aq) + 6{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + 5{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {\rm{N}}{{\rm{H}}_3} + 6{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3} + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)

Sau khi các phản ứng (1) và (2) hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, acid hoá dung dịch bằng dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\)chuẩn độ lượng \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) dư bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) (Các chất và ion khác trong dung dịch không phản ứng với \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\)).

Hãy cho biết mỗi mmol KMnO4 chênh lệch giữa thí nghiệm 1 với thí nghiệm 2 sẽ tương ứng với bao nhiêu mg \({\rm{NO}}_3^ - \) trong nước. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Xem đáp án

Ta có: 8 mmol muối Mohr khử được \(1{\rm{mmolNO}}_3^ - ;5{\rm{mmol}}\) muối Mohr khử được \(1{\rm{mmolKMn}}{{\rm{O}}_4}\).

\( \Rightarrow \) Cứ \(1{\rm{mmolKMn}}{{\rm{O}}_4}\) chênh lệch tương ứng với \(0,625{\rm{mmolNO}}_3^ - \), tức là \(38,75{\rm{mg}}\) \(( \approx 38,8{\rm{mg}}){\rm{NO}}_3^ - \)trong nước.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương