Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp án

DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH

  • 193 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC bằng
Xem đáp án

\({\rm{d}}({\rm{A}},{\rm{BC}}) = {\rm{AB}} = {\rm{a}}.\) Chọn A.


Câu 2:

Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BD bằng
Xem đáp án

Gọi O là hình chiếu của A trên \(BD,d(A,BD) = AO\) \( = \frac{{{\rm{a}}\sqrt 2 }}{2}.\) Chọn D.


Câu 3:

Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng CC ' bằng 
Xem đáp án

\(AC \bot C{C^\prime }\) nên \(d\left( {A,C{C^\prime }} \right) = AC = a\sqrt 2 .\) Chọn B.


Câu 4:

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (\({{\rm{A}}^\prime }{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{D}}^\prime }\)) bằng 
Xem đáp án

\(A{A^\prime } \bot \left( {{A^\prime }{B^\prime }{C^\prime }{D^\prime }} \right)\) nên \(d\left( {A,\left( {{A^\prime }{B^\prime }{C^\prime }{D^\prime }} \right)} \right) = A{A^\prime } = a.\) Chọn A.


Câu 5:

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BDD'B') bằng 
Xem đáp án

O là hình chiếu của A trên \({\rm{BD}},{\rm{d}}({\rm{A}},{\rm{BD}}) = {\rm{AO}} = \frac{{{\rm{a}}\sqrt 2 }}{2}.\)

Vì \(AO \bot \left( {{B^\prime }{D^\prime }{B^\prime }} \right)\) nên \(d\left( {A,\left( {BD{D^\prime }{B^\prime }} \right)} \right) = AO = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\) Chọn D.


Câu 6:

Khoảng cách từ đường thẳng \({\rm{D}}{{\rm{D}}^\prime }\) đến mặt phẳng ( \({\rm{AB}}{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{A}}^\prime }\) ) bằng 
Xem đáp án

d(DD', \(\left. {\left( {{\rm{AB}}{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{A}}^\prime }} \right)} \right) = {\rm{DA}} = {\rm{a}}.\) Chọn A.


Câu 7:

Khoảng cách từ đường thẳng \({\rm{D}}{{\rm{D}}^\prime }\) đến mặt phẳng ( \({\rm{AC}}{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{A}}^\prime }\) ) bằng 
Xem đáp án

\(O\) là hình chiếu của \(D\) trên AC.

\(DO \bot \left( {AC{C^\prime }{A^\prime }} \right)\) nên \(d\left( {D,\left( {AC{C^\prime }{A^\prime }} \right)} \right) = DO = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\) Chọn D.


Câu 8:

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (\({\rm{AD}}{{\rm{D}}^\prime }{{\rm{A}}^\prime }\)) và (\({\rm{BC}}{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{B}}^\prime }\)) bằng 
Xem đáp án

d ((ADD'A'), (BCC'B')) = \({\rm{AB}} = {\rm{a}}.\) Chọn A.


Câu 9:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 
Xem đáp án

\(d(AB,CD) = AD = a.\) Chọn A.


Câu 10:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và C ' D ' bằng 
Xem đáp án

\({\rm{d}}\left( {{\rm{AB}},{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{D}}^\prime }} \right) = {\rm{A}}{{\rm{D}}^\prime } = {\rm{a}}\sqrt 2 .\) Chọn B.


Câu 11:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và \({\rm{D}}{{\rm{D}}^\prime }\) bằng 
Xem đáp án

\({\rm{d}}\left( {AB,D{D^\prime }} \right) = AD = a.\) Chọn A.


Câu 12:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và \({\rm{A}}{{\rm{A}}^\prime }\) bằng
Xem đáp án

\(O\) là hình chiếu của \(A\) trên \(BD \cdot d\left( {BD,{A^\prime }} \right) = AO = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\) Chọn D.


Câu 13:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và \({{\rm{A}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }\) bằng 
Xem đáp án

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau $B D$ và \({A^\prime }{C^\prime }\) bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó \({\rm{d}}\left( {{\rm{BD}},{{\rm{A}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }} \right) = {\rm{d}}\left( {({\rm{ABCD}}),\left( {{{\rm{A}}^\prime }{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{D}}^\prime }} \right)} \right) = {\rm{A}}{{\rm{A}}^\prime } = {\rm{a}}.\) Chọn A.


Câu 14:

Gọi \(\Delta \) và \({\Delta ^\prime }\) là hai đường thẳng chéo nhau lần lượt thuộc hai mặt phẳng \(({\rm{ABCD}})\) và \(\left( {{{\rm{A}}^\prime }{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{D}}^\prime }} \right).\) Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(\Delta \) và \({\Delta ^\prime }\) bằng
Xem đáp án

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau \(\Delta \)\({\Delta ^\prime }\) bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó \({\rm{d}}\left( {\Delta ,{\Delta ^\prime }} \right) = {\rm{d}}\left( {({\rm{ABCD}}),\left( {{{\rm{A}}^\prime }{{\rm{B}}^\prime }{{\rm{C}}^\prime }{{\rm{D}}^\prime }} \right)} \right) = {\rm{A}}{{\rm{A}}^\prime } = {\rm{a}}.\) Chọn A.


Bắt đầu thi ngay