Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 2)
-
3037 lượt thi
-
69 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một xe khách Mai Linh xuất phát từ Đà Nẵng lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến Quảng Ngãi với vận tốc 120 km/h. Biết Đà Nẵng cách Quảng Ngãi là 360 km.
a. Viết phương trình độ dịch chuyển của xe?
b. Tính thời gian xe đến Quảng Ngãi?
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe xuất phát.
Chọn gốc thời gian là lúc 7 h sáng.
Phương trình độ dịch chuyển của xe: d = d0 + v.(t – t0)
Ta có: d0 = 0; v = 120 km/h; t0 = 0
⇒ d = 120.t (km).
b. Thời gian xe tới Quảng Ngãi là: t = s : v = 360 : 120 = 3 h
Vậy sau khi chuyển động 3 h xe đến Quảng Ngãi ở thời điểm 10 h sáng.
Câu 2:
Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 45°. Biết vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.
Người ngồi trên ô tô thấy mặt đường chuyển động ngược chiều với mình, với vận tốc có độ lớn bằng vận tốc của ô tô và chiều ngược lại.
Nếu gọi (1) là giọt nước mưa, (2) là mặt đường, (3) là người ngồi trên ô tô
Đối với người ngồi trên ô tô thì giọt nước mưa tham gia 2 chuyển động: chuyển động rơi thẳng đứng so với mặt đường và chuyển động kéo theo của mặt đường:
Cộng vận tốc:
Vì vận tốc chuyển động của ô tô có độ lớn bằng chuyển động của mặt đường và vì α = 45o nên vô tô = v2,3 = v1,3 = 5 m/s.
Vận tốc ô tô có độ lớn là 5 m/s và có phương làm với phương chuyển động của giọt nước mưa để lại trên mặt kính một góc 90° + 45° = 135°.
Câu 3:
Một quả cầu cách điện có bán kính R = 14 cm và mang điện tích Q = 26 mC. Hãy xác định điện trường và điện thế tại các điểm A, B, C có bán kính lần lượt là 10 cm, 20 cm, và 14 cm từ tâm của quả cầu.
Giáo viên hướng dẫn thực hành
Câu 4:
Hai bóng đèn có điện trở 6 Ω, 12 Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không?
Đáp án đúng là: B
R1 nối tiếp R2.
Xét hiệu điện thế giúp đèn sáng bình thường:
Xét hiệu điện thế U' = 12V
Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường.
Câu 5:
Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng:
Đáp án đúng là: A
Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng vôn kế xoay chiều.
Câu 6:
Nêu dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ? Các số đo được chỉ giá trị gì
Dụng cụ đo cường độ dòng điện: Ampe kế
Dụng cụ đo hiệu điện thế xoay chiều: Vôn kế xoay chiều
Các số đo được cho biết cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 7:
Trên vỏ của một tụ điện có ghi (10µF – 220V). Đặt vào hai bản của tụ một hiệu điện thế U = 200V.
a. Tính điện tích của tụ.
b. Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là bao nhiêu?
a. q = CU = 10.10−6 .200 = 2.10−3 C
b. qmax = C.Umax = 10.10−6.220 = 2,2.10−3 C
Câu 8:
Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm AC:
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Hiệu điện thế giữa A và C là:
U = E.AC. = 4000.0,08.45 = 256 V
Câu 9:
Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC.
Đáp án đúng là: A
U = E.BC = 4000 × 0,1 = 400 V.
Câu 10:
Vật 1 xuất phát lúc 7h30’ từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s, gia tốc 1 m/ hướng về B. Sau 2s, vật 2 xuất phát từ B chuyển động thẳng chậm dần đều không vận tốc đầu về A với gia tốc 2 m/s2. Khoảng cách AB là 134 m.
a. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.
b. Tìm thời điểm khoảng cách giữa hai vật là 50 m.
Gọi gốc toạ độ là A, chiều dương từ A B, gốc thời gian tính từ lúc xe từ A xuất phát.
Xe A:
Xe B:
Để 2 xe gặp nhau xA = xB
Vị trí 2 xe gặp nhau cách A:
b/ Để khoảng cách giữa hai vật là 50 m <=> |xA - xB|= 50
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Câu 12:
Một cân Robecvan có các quả cân 200g. Mỗi túi gạo 2 kg. Làm thế nào để lấy 1,3 kg từ túi gạo sao cho số lần cân ít nhất?
- Đặt 3 quả cân loại 200 g lên đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên đĩa cân còn lại.
- San xẻ gạo từ đĩa cân có gạo sang đĩa cân có quả cân để hai đĩa cân thăng bằng.
- Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 1,3 kg. Vì khối lượng ở hai đĩa cân bằng nhau:
m = {2000 +(3.200)}:2 = 1300 g = 1,3 kg.
Câu 13:
Chỉ có cân Robecvan, 1 quả cân loại 5 kg và 1 quả cân 3 kg. Làm thế nào lấy đúng 1 kg gạo?
Bước 1: Dùng cân Rô-béc-van: một bên đặt quả cân 5 kg, bên kia đổ gạo cho thăng bằng ta được 5kg gạo ->để riêng
Làm tương tự ta lấy được 3 kg gạo
Bước 2: một bên cân đặt 3 kg gạo. Dùng 5kg gạo vừa lấy đổ lên bên cân còn lại cho thăng bằng -> dư ra được 2 kg gạo (ta được 3 túi gạo: 2 kg, 3 kg, 3 kg)
Buóc 3: Đặt 2 kg gạo lên một bên cân, lấy 3 kg gạo đổ lên bên cân còn lại cho đến khi thăng bằng -> phần dư còn lại là 1 kg (ta được 4 túi gạo: 1 kg, 2 kg, 2 kg, 3 kg)
Câu 14:
Từ độ cao 1,8 m, một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s².
a) Tìm cơ năng tại vị trí ném.
b) Trong quá trình chuyển động, tìm độ cao mà vật có thế năng bằng động năng
c) Tìm vận tốc khi chạm đất
d) Hỏi sau khi vật đã chuyển động được quãng đường 1,2 m thì vận tốc của vật là bao nhiêu?
a) Tại vị trí ném:
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại vị trí Wđ = Wt
W0 = Wđ + Wt = 2mgz
c) Áp dụng ĐLBT cơ năng tại vị trí ném và vị trí chạm đất
d) Tại độ cao cực đại thì vật có v = 0
Áp dụng ĐLBT cơ năng tại vị trí ném và vị trí vật có độ cao cực đại:
Khi vật chuyển động được 1,2 m thì vật đã đi lên cao 0,2 m và đi xuống 1 m
zB = 1 m
Khi đó:
Câu 15:
a) Nêu định nghĩa thế năng trọng trường. Viết biểu thức và cho biết đơn vị trong biểu thức.
b) Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng, khi lên đến độ cao 1,8 m thì có vận tốc 8 m/s. Bỏ qua lực cản không khí, chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/. Dùng định luật bảo toàn cơ năng hãy tìm vận tốc tại vị trí mà thế năng bằng cơ năng.
a) Biểu thức: Wt = mgz (J)
b) Cơ năng tại vị trí z = 1,8 m:
W = Wt + Wđ W = mgz + .m
Tại vị trí: Wt = W
Mà Wt + Wđ = W
Câu 17:
Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s đạt vận tốc 12 m/s.
a) Tính gia tốc của xe
b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xe tăng tốc, gốc tọa độ tại điểm vật tăng tốc.
a. Gia tốc của xe:
b. Thời gian chuyển động để xe dừng lại:
Câu 18:
v = 10 m/s
t = 20 min = 1 200 s
Quãng đường mà xe đi được trong 20 phút:
s = vt = 10.1 200 = 12 000 m = 12 km
Câu 22:
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc với gia tốc 0,5 m/ trong 30 s. Tính quãng đường đi được trong thời gian này.
v0 = 20 m/s
a = 0,5 m/
t = 30 s
Quãng đường đoàn tàu đi được trong thời gian này là:
Câu 23:
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc với gia tốc 0,5 m/.
a) Tính vận tốc mà tàu đạt được sau 30 s.
b) Tính quãng đường tàu đi được trong 20 s đầu và trong giây thứ 20.
v0 = 20 m/s
a = 0,5 m/
a. Vận tốc mà tàu đạt được sau 30 s:
v = v0 + a.t = 20 + 0,5.30 = 35 m/s.
b. Quãng đường đoàn tàu đi được trong 20 s đầu:
Quãng đường đoàn tàu đi được trong 21 s là:
Quãng đường đi được trong giây thứ 20: s = s2 – s1 = 530,25 – 500 = 30,25 m..
Câu 24:
Tại hiệu điện thế 220 V công suất của một bóng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống còn 110 V, lúc đó công suất của bóng đèn bằng:
Đáp án đúng là: B
Khi hiệu điện thế 220V thì:
Khi hiệu điện thế giảm xuống còn 110V thì:
Câu 25:
Một đoạn mạch gồm có một điện trở R = 200 Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế ở 2 đầu nguồn là 220 V, thời gian dòng điện chạy qua mạch là 2 phút 15s.
a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng bao nhiêu?
b. Tính điện lượng đã dịch chuyển qua điện trở.
c. Nhiệt lượng tỏa ra R bằng bao nhiêu?
a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
I = U/R = 220/200 = 11/10 A.
b. Điện lượng dịch chuyển qua điện trở là:
q = It = (11/10).135 = 148,5 C.
c. Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là: Q = RI2.t = 200.(11/.135 = 32670 J.
Câu 26:
Một bóng đèn (4V - 0,2A) được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng hiệu điện thế U = 12V (không đổi).
a) Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào để đèn sáng bình thường?
b) Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở của biến trở bằng bao nhiêu?
a. Để đèn sáng bình thường ta phải mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vì U > Uđèn
b. Sơ đồ mạch điện: RĐ nt Rb
Từ sơ đồ mạch điện, ta có: U = UĐ + Ub
Ub = U – UĐ = 12 – 4 = 8 V
Vì RĐ nt Rb nên: IĐ = Ib = 0,2 A.
Câu 27:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của Rx là:
Đáp án đúng là: B.
Điện trở của bóng đèn:
Để đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn phải đúng bằng dòng điện định mức:
Câu 28:
Vật rắn 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc 30o. Tính lực căng dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng, lấy g = 9,8 m/ và bỏ qua ma sát.
Các lực tác dụng vào vật gồm: trọng lực P, phản lực của mặt phẳng ngang N và lực căng T.
Ta có:
T = P.sinα = mg.sinα = 9,8 N.
N = P.cosα = mgcosα = 17 N.
Câu 29:
Xác định tính chất và chiều chuyển động của vật chuyển động thẳng đều lúc t = 0.
x1 = 4 – 9 (m); t (s)
x2 = 3 – 8t (m); t (s)
Xác định tính chất và chiều chuyển động của mỗi vật lúc t = 0.
x1 = 4 – 9 (m) là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Suy ra: x0 = -9m; v0 = 0; a = 8 m/.
Lúc t = 0 vật bắt đầu chuyển động theo chiều dương.
x2 = 3 – 8t (m), là chuyển động thẳng đều.
Suy ra: x0 = 3 m; v = - 8 m/s.
Lúc t = 0 vật chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ (do v < 0)
Câu 30:
Cho đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ:
1. Nêu tính chất chuyển động của từng giai đoạn (Chỉ cần nêu là chuyển động thẳng đều với v = ? hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều/ chậm dần đều với a = ?)
2. Tính quãng đường trong từng giai đoạn?
1. Giai đoạn AB: vật chuyển động nhanh dần đều ngược chiều dương;
Giai đoạn BC: vật chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương;
Giai đoạn CD: vật chuyển đều với vận tốc v = 40 m/s.
Giai đoạn BC: vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương;
2. Quãng đường trong từng giai đoạn:
AB:
BC:
CD: s = v.t = 40.30 = 120 m
DE:
Câu 34:
Lực kéo 600 N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 200 N)
Có điểm đặt tại A.
Có phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Có độ lớn F = 1000 N (= 200.5, tỉ xích 1 cm ứng với 200 N).
Câu 35:
Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống:
– Ma sát giữa lưng em bé và mặt cầu trượt khi em bé chơi cầu trượt.
– Ma sát giữa dây đàn với tay hay dụng cụ đánh đàn.
– Khi viết bảng, có ma sát trượt giữa đầu phấn và mặt bảng.
– Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
Câu 36:
Lấy 5 ví dụ về lực ma sát trượt, 5 ví dụ về lực ma sát nghỉ
- Ví dụ về lực ma sát trượt :
+ Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại
+ Khi vận động viên trượt trên nền băng
+ Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường
- Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.
+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.
Câu 37:
a) Để tăng áp suất ta phải làm gì ?
b) Hãy chỉ ra cách làm tăng áp suất khi sử dụng dao trong gia đình em ?
a) Để tăng áp suất:
+ Ta tăng F, giữ nguyên S
+ Giảm S, giữ nguyên F
+ Đồng thời giảm S, tăng F
b) Lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc, vì dưới cùng một áp lực nên diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt các vật).
Câu 38:
Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy
Mỗi loại biến trở lại có những giá trị điện trở khác nhau. Chúng phụ thuộc vào vị trí của cực chạy trên dải điện trở. Do đó, chúng ta có thể điều chỉnh giá trị điện trở để kiểm soát điện áp cũng như dòng điện.
Để làm được như vậy, ở giữa hai cực cố định của biến trở sẽ được đặt một dải điện trở. Cực thứ ba di động sẽ di chuyển trên dải điện trở đó.
Trong đó, trở kháng của vật liệu sẽ tỷ lệ thuận với chiều dài của vật liệu đó. Do đó, khi chúng ta thay đổi vị trí của cực thứ 3 trên dải điện trở cũng có nghĩa là thay đổi chiều dài vật liệu từ đó dẫn tới thay đổi giá trị của điện trở.
Câu 39:
Nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy
Đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên tắc hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi.
Câu 40:
Một mô hình tàu thủy m = 0,5 kg được va chạm truyền vận tốc V0 = 10 m/s. khi chuyển động, tàu chịu lực cản có độ lớn tỉ lệ với vận tốc là F = 0,5v. Tìm quãng đường tàu đi được cho tới khi:
a) vận tốc giảm một nửa
b) tàu dừng lại
Theo phương trình động học Newton, ta có:
a. Khi
b. Khi v = 0
Câu 41:
Một ấm nhôm có khối lượng 300 g chứa 0,5 lít nước đang ở nhiệt độ 25oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1 = 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là:
Đáp án đúng là: A
+ Đổi đơn vị:
Khối lượng của 0,5l nước = 0,5 kg = m2
Khối lượng của ấm: m1 = 0,3 kg
Ta có:
+ Nhiệt độ nước sôi là: 100oC
+ Nhiệt lượng truyền cho ấm tăng từ 25oC – 100oC là: Q1 = m1c1Δt
+ Nhiệt lượng truyền cho nước sôi từ 25oC – 100oC là: Q2 = m2c2Δt
+ Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm sẽ bằng tổng nhiệt lượng để truyền cho ấm nóng lên và làm cho nước nóng lên:
Q = Q1 + Q2 = m1c1Δt + m2c2Δt
= 0,3.880.(100 − 25) + 0,5.4200.(100 − 25) = 177300 J = 177,3 kJ.
Câu 42:
Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1 = 0,4 kg để đun một lượng nước m2 = 2 kg thì sau 20 phút nước sẽ sôi, bếp điện có hiệu suất H = 60% và được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V. Nhiệt độ ban đầu của nước là t1 = 20oC, nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 920 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4,18 kJ/kg.K. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước và dòng điện chạy qua bếp điện?
Đáp án đúng là: D
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi:
Q = Q1 + Q2 = m1c1(100 – t1) + m2c2(100 – t2) = 698240 J.
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước là:
Dòng điện chạy qua bếp là:
Câu 43:
54 km/h = ? m/s
15 m/s = ? km/h
300 c = ?
798 d = ?
200 c = ?
54 km/h = 15 m/s
15 m/s = 54 km/h
300 c = 0,03
798 d = 7,98
200 c = 0,0002
Câu 44:
Đổi đơn vị:
a) 54 km/h = ......... m/s
b) 20 m/s = ........... km/h
c) 36 km/h = ..... m/s = ......... cm/phút
d) 1200 cm/phút = ...... m/s = ......km/h
a) 54 km/h = 15 m/s
b) 20 m/s = 72 km/h
c) 36 km/h = 10 m/s = 60000 cm/phút
d) 1200 cm/phút = 0,2 m/s = 0,72 km/h
Câu 45:
Hai ô tô chạy trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau sau khi gặp nhau ở ngã tư. Xe 1 chạy sang hướng đông, xe 2 chạy sang hướng bắc với cùng vận tốc 40 km/h. Áp dụng công thức cộng vận tốc, hãy trả lời các câu hỏi sau.
Ngồi trên xe 1 để quan sát thì thấy xe 2 chạy theo hướng nào?
Đáp án đúng là C.
Vật (1): xe 2
Vật (2): xe 1
Vật (3): đường
Ta có
Vẽ hình bình hành có: hai cạnh bên là , đường chéo là
Câu 46:
Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đoạn thẳng vuông góc với nhau. Vận tốc của ô tô 1 là 8 m/s, vận tốc của ô tô 2 là 6 m/s. Tính vận tốc của ô tô 1 so với ô tô 2:
A. 12 m/s.
B. 2 m/s.
C. 4 m/s.
D. 10 m/s.
Đáp án đúng là: D
(1) ô tô 1
(2) ô tô 2
(3) mặt đất
Ta có: v13 = 8 m/s; v23 = 6 m/s.
Câu 47:
Hai điện tích điểm q1 = C, q2 = 4. C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).
Đáp án đúng là: D
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q1 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
3r1 = 9 r1 = 3 cm.
Câu 48:
Hai điện tích điểm q1 = C, q2 = 4. C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3. C đặt tại trung điểm AB.
c) Phải đặt điện tích q3 = 2. C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng ? (vẽ hình )
a) Hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác giữa chúng là lực đẩy.
b) Lực điện F tác dụng lên q0 đặt tại trung điểm AB có:
+ Điểm đặt tại q0
+ Phương nằm trên đường thẳng nối q1, q2
+ Chiều: do F20 > F10 nên F có chiều hướng về q1.
+ Độ lớn:
c)
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q1 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
3r1 = 9 r1 = 3 cm.
Câu 50:
Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu: CA = CB = 5cm?
Đáp án đúng là: B
Vì C cách đều A, B nên C nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Ta có:
Vì F1 = F2 nên độ lớn lực tổng hợp:
Câu 51:
Công để xếp bốn điện tích giống hệt nhau, mỗi điện tích là q, vào các đỉnh của hình vuông cạnh s là bao nhiêu?
Giáo viên hướng dẫn thực hành
Câu 52:
Đổi đơn vị vận tốc:
a. 1,5 m/s = ……. km/h.
b. 24 m/phút = ……. km/h.
c. 0,36 km/phút = …… m/s.
d. 72 km/h = …… m/s.
a. 1,5 m/s = 5,4 km/h
b. 24 m/phút = 1,44 km/h
c. 0,36 km/phút = 6 m/s
d. 72 km/h = 20 m/s
Câu 53:
Đổi đơn vị tốc độ sau:
a. 1 km/h = ...m/s.
b. 1 m/s =...km/h.
c. 36 km/h =...m/s.
d. 72 km/h =...m/s.
e. 54 km/h =...m/s.
a. 1 km/h = 0,2(7) m/s
b. 1 m/s = 3,6 km/h
c. 36 km/h = 10 m/s
d. 72 km/h = 20 m/s
e. 54 km/h = 15 m/s
Câu 54:
Không vận tốc đầu nghĩa là gì? Ví dụ?
Không vận tốc đầu nghĩa là vào thời điểm ban đầu, đối tượng đang xét không tham gia chuyển động.
Ví dụ: một xe ô tô đứng yên sau đó bắt đầu khởi động và di chuyển thì xe ô tô được hiểu là có không vận tốc ban đầu.
Câu 55:
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Điều chỉnh để dòng điện chạy qua 40% số vòng dây của biến trở thì giá trị của biến trở khi đó là:
Đáp án đúng là C.
Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn của biến trở.
Điện trở khi đó có giá trị
Câu 56:
Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1 q2 đặt cách nhau 50 cm thì hút nhau một lực F1 = 0,108 N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, rồi cắt bỏ dây dẫn thì thấy hai quả cầu đẩy nhau một lực F2 = 0,036 N. Tính q1, q2.
Trước khi tiếp xúc:
Hai quả cầu tác dụng lực hút nên q1 và q2 là hai điện tích trái dấu.
Vì hai quả cầu tiếp xúc => điện tích trên các quả cầu được phân bố lại. Do giống nhau nên phân bố điện tích là giống nhau.
Áp dụng định luật Cu-lông cho trường hợp sau tiếp xúc, ta có:
* TH1:
Theo Vi-ét ta có: X2 - SX + P = 0
X2 – 2.10-6X - 3.10-12 = 0
hoặc
* TH1:
X2 + 2.10-6X - 3.10-12 = 0
hoặc
Câu 57:
Khi nào vật chuyển động, đứng yên? Cho ví dụ?
Chuyển động là sự thay đổi vị trí trong không gian, khi vị trí của vật thay đổi so với vận tốc theo thời gian.
Ví dụ: chuyển động của ô tô, người đang đi, ...
Khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên.
Ví dụ: người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước.
Câu 58:
Chuyển động là gì? đứng yên là gì
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (chuyển động). Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên.
Câu 61:
Hercules và Adam đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200 kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy với lực 500 N và Adam đẩy với lực 300 N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200 N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu?
Đáp án đúng là B
Theo định luật II Newton:
Câu 62:
Hằng ngày, có một xe hơi đi từ nhà máy tới đón một kĩ sư tại trạm xe tới nhà máy làm việc. Một hôm, người kĩ sư tới trạm sớm hơn 1h nên anh ta đi bộ về hướng nhà máy. Dọc đường anh ta gặp xe tới đón mình và cả hai tới nhà máy sớm hơn bình thường 10 phút. Coi các chuyển động là thẳng đều. Tính thời gian người kĩ sư đi bộ từ trạm xe tới gặp xe hơi.
Đồ thị đường đi:
T – thời điểm ở trạm
N – thời điểm người đi bộ
M – thời điểm xe đến đúng
M’ – thời điểm xe đến sai
G – thời điểm gặp nhau
N = T – 60 (phút)
M′ = M – 10 (phút)
Do MT, AT đối xứng ⇒ GT = 5 (phút)
⇒ NT = GT + NG = 55 (phút) chính là thời gian đi bộ.
Câu 63:
Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây
a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
b. Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1 kWh điện là 800 đồng
Đổi: 2,5 lít ⇒ 2,5kg và 14p35s = 875s
a, Nhiệt lượng để đun nước là: Qi = m.c.Δt = 2,5.4200.(100 − 20) = 840000 J
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
Hiệu suất của bếp là:
b, Điện năng trong 1 ngày là: A = I2.R.t = . t = 1000 . 2 . 875 = 1750000 J
Điện năng dùng trong 30 ngày là: 30.1750000 = 52500000 J = 14,58 kWh
Tiền điện của tháng đó là: 14,58 . 800 = 11664 đồng.
Câu 64:
Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 kg nước có nhiệt độ ban đầu là 20oC. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt lượng cung cấp cho nước sôi được coi là có ích.
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
b. Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra.
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trên trong 1 tháng (26 ngày), biết mỗi ngày sử dụng bếp 5 giờ và giá điện trung bình là 1300 đồng/kW.h.
a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
Q = m.c.∆t = 3.4200.(100 - 20) = 1008000 J
b. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra:
c. 1000 W = 1 kW
Điện năng bếp tiêu thụ trong 1 tháng: A = .t = 1.26.5 = 130 kW.h
Tiền điện phải trả: 130.1300 = 169000 đ
Câu 65:
Vì sao các vật như mũi kim, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?
Các vậy như kim khâu, mũi khoan,... người ta thường làm đầu nhọn vì :
Áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và áp lực, diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn do vậy nên người ta thường làm các vật như kim khâu, mũi khoan,.. có đầu nhọn để không cần tác dụng một lực quá lớn mà các vật vẫn có thể sử dụng dễ dàng.
Câu 67:
Một vật có khối lượng m = 6 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 30 N, có phương nằm ngang làm vật bắt đầu trượt nhanh dần đều trên mặt sàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,4. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/. Tính:
a) gia tốc chuyển động của vật
b) thời gian và quãng đường vật trượt được kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi vận tốc của vật bằng 4 m/s
a. Gia tốc của vật là:
b. Thời gian và quãng đường vật trượt được cho đến khi vận tốc bằng 4 m/s là:
Câu 68:
Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 300 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 10 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20 m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 2 m/.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
b) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 5s.
c) Hai xe gặp nhau sau thời gian bao lâu kể từ lúc xuất phát. Khi đó vị trí hai xe gặp nhau cách vị trí ban đầu của xe thứ nhất một khoảng bằng bao nhiêu?
a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x0A = 0; x0B = 300 m.
- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: vA = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên aA = 2 m/s2 (do vA > 0)
- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên vB = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên aB = 2 m/s2 (do vB < 0).
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:
Phương trình chuyển động của xe thứ hai:
b) Khoảng cách giữa hai xe:
Khi t = 5 s thì
c) Hai xe gặp nhau khi:
Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.
Khi đó thay t = 10s vào ta có:
Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.
Câu 69:
Cho mạch như hình vẽ:
Biết = 8V, r1 = 1Ω, RAC = R1, RCB = R2, RAB = 15 Ω, RA = 0.
Khi R1 = 12 Ω thì ampe kế chỉ 0
Khi R1 = 8 Ω thì ampe kế chỉ 1/3A. Tính và r2.
Khi R1 = 12 Ω thì ampe kế chỉ 0
=> Không có dòng qua E2 => UAC = E2
Mặt khác ta có:
UAC = I.RAC = 0,5.12 = 6 V.
=> = 6V.
Khi R1 = 8 Ω thì ampe kế chỉ 1/3A.
Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ, chọn chiều cho các mắt mạng như hình vẽ.
Áp dụng định luật Kiêcsôp ta có:
Vậy = 6V và r2 = 2Ω