Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 7)

  • 2766 lượt thi

  • 73 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.


Câu 2:

Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án A.

Mạch gồm:   R3ntR1//R2

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch:   P1=I2R=3W

Ta có Rb=R+R.RR+R=1,5RI3=I1+I2=IbIb=2I1U1=U2I1=I2

Công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là  Pm=I2bRb=4I2.1,5R=6P1=18W


Câu 4:

b) Tính điện trở mỗi đèn và điện trở tương đương của mạch điện
Xem đáp án

b. R1=U12:P2=1102:40=302,5  ΩR2=U22:P2=1102:50=242  ΩR=R1+R2=302,5+242=544,5  Ω


Câu 6:

Có Đ1: 110 V – 50 W; Đ2: 110 V – 75 W mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V. So sánh độ sáng 2 đèn?
Xem đáp án

Hai đèn sáng bình thường do Uđèn1đm+ Uđèn2đm = 110 + 110 = 220 = Um (mạch mắc nối tiếp).

So sánh độ sáng:  I1=50110<75110=I2

Suy ra đèn 2 sáng hơn đèn 1.


Câu 7:

Phát biểu nào sai. Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào của dây dẫn?
Xem đáp án

Đáp án D

Điện trở của dây dẫn:  R=ρlS=ρlπd22  nên R tỉ lệ nghịch với d


Câu 8:

Biến trở hoạt động dựa vào sự phụ thuộc của điện trở vào yếu tố nào? 

Xem đáp án

Biến trở hoạt động dựa vào sự phụ thuộc của điện trở vào dây dẫn.


Câu 9:

Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như thế nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B: 

Xem đáp án

Đáp án B

Nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B thì B tích điện dương âm.


Câu 12:

c. Hiệu điện thế chạy qua hai đầu mỗi điện trở?

Xem đáp án

c. UAB=I.Rtđ=1.9=9(V)

U1=I.R1=1.8=8(V)

U2=U3=UABU1=1(V)

I2=U2R2=13(A)I1=113=23(A)


Câu 14:

Vật chuyển động có phương trình x = -1+ 2t (x tính bằng m; thời gian tính bằng s). Quãng đường vật đi trong 2 s đầu kể từ lúc to = 0 là

Xem đáp án

Đáp án A

Quãng đường vật đi trong 2 s đầu kể từ lúc to = 0 là s = 2.2 = 4 m. 


Câu 15:

Cách đổi kg sang N?
Xem đáp án
Không đổi được vì kg và N là hai đơn vị của hai đại lượng vật lí khác nhau.

Câu 16:

Khi nào thì vật chuyển động, khi nào thì vật đứng yên. Cho ví dụ.

Xem đáp án

- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

Ví dụ: chiếc xe ô tô đang chạy trên đường thì chuyển động so với cây cối bên đường.

- Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.

Ví dụ: chiếc xe ô tô đang dừng trên đường thì đứng yên so với cây cột điện bên đường.


Câu 17:

Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Viên bi có thể tích  V=10  mm3, khối lượng m = 9.10-5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong điện trường đều,  E hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới có độ lớn 4,1.105 V/m. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho  g=10m/s2.

Xem đáp án

Đáp án B

+ Hòn bi chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực  P phương thẳng đứng hướng xuống; Lực đẩy Acsimet  FA phương thẳng đứng hướng lên; Lực điện  F phương thẳng đứng.

Độ lớn trọng lực: P = mg = 9.10-5.10 = 9.10-4 N

Độ lớn lực đẩy Acsimet:  FA=ρgV=800.10.10.109=8.105N

Ta có thể thấy lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lực. Để hòn bi nằm cân bằng thì hợp lực giữa lực điện và lực đẩy Acsimet phải đúng bằng trọng lực của hòn bi, khi đó lực điện có phương thẳng đứng hướng lên trên. Ta có:

 P=F+FAF=PFA  q=PFAE=2.109C


Câu 19:

Cho hai lực  F1 và  F2 cùng có điểm đặt là O. Độ lớn của  F1 là 60 N góc giữa   F1 và  F2 bằng 900. Độ lớn lực tổng hợp của  F1 và  F2 là 100 N. Độ lớn của lực  F2

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có tổng hợp lực của  F1F2 được xác định như hình vẽ.

 Media VietJack

Vì góc giữa  F1  F2 bằng 900 nên ΔOAC vuông tại C.

Ta có: OA =  F = 100, AC =  F1 = 60

Áp dụng định lí Pi – ta – go ta có: OC =  OA2AC21002602= 80

F2 = 80 N.


Câu 20:

Một ampe kế có RA = 2 Ω chịu được dòng điện 10 mA. Để dùng làm vôn kế đo được tối đa 20 V cần mắc thêm điện trở

Xem đáp án

Đáp án B

 Media VietJack

Do   UA=IA.RA=20mV

Mà  U=20V nên chỉ có thể mắc điện trở nối tiếp với ampe kế, khi đó  UR=UUA=19,98  AUA nên  RRA


Câu 21:

Trong các loại thiết bị sau, thiết bị (linh kiện) nào có công suất nhỏ nhất? 

Xem đáp án

Đèn LED là thiết bị (linh kiện) có công suất nhỏ nhất.


Câu 22:

Đường sức từ bên ngoài của ống dây có dòng điện có hình dạng là

Xem đáp án

Đáp án A

Đường sức từ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín. Bên trong lòng ống dây là những đoạn thẳng song song


Câu 25:

Điện tích thử  q=3.106C đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có cường độ điện trường  E=1,2.104V/m. Xác định phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:  F=qE

Ta suy ra  F=qE =3.106.1,2.104 =0,036N

Do  q>0 nên lực  F có phương thẳng đứng, chiều ngược với chiều của  E. Vậy  F=0,036N  có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên.


Câu 27:

Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào :

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

Vận tốc của vật dao động có giá trị âm khi:

Xem đáp án

Đáp án C

Vận tốc của vật dao động có giá trị âm khi vật đi ngược chiều dương đã chọn.


Câu 29:

Ba chất điểm có khối lượng m1 = M, m2 = m3 = m đặt của ba đỉnh của tam giác đều. M phải có giá trị bằng bao nhiêu lần m để lực tổng hợp do m1, m2, m3 tác dụng lên một chất điểm khối lượng m' đặt ở tâm tam giác này bằng 0?

Xem đáp án

Fhd1=Gm1m'r2;Fhd2=Gm2m'r2;Fhd3=Gm3m'r2

F=Fhd1+Fhd2+Fhd3

F=0Fhd1+Fhd3=Fhd2

Fhd13=Fhd2Fhd13=Fhd2

Fhd13=Fhd2Fhd12+Fhd32+2Fhd1.Fhd3.cosFhd1;Fhd3=Fhd2

Fhd12+Fhd32+2Fhd1.Fhd3.cos1200=Fhd2

Gm1m'r22+Gm3m'r22Gm1m'r2.Gm3m'r2=Gm2m'r22

m12+m32m1m3=m22M2+m2M.m=m2M=m


Câu 30:

Tại sao nói : Quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm
Xem đáp án

I. Chất khí là môi trường cách điện

Bình thường chất khí không dẫn điện, nó là một chất điện môi

II. Khi có ngọn lửa ga hay chiếu bức xạ tử ngoại không khí trở thành dẫn điện

III. Bản chất dòng điện trong chất khí

1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá

Ngọn lửa ga (nhiệt độ rất cao), tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là các tác nhân ion hoá. Nhờ có năng lượng cao, chúng ion hoá chất khí, tách phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do. Electron tự do lại có thể kết hợp với phân tử khí trung hoà thành ion âm. Các hạt tích điện này là hạt tải điện trong chất khí.

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra.

2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

Quá trình dẫn điện của chất khí mà ta vừa mô tả gọi là quá trình dẫn điện (phóng điện) không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta đưa hạt tải điện vào khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng đưa hạt tải điện vào.

Thay đổi hiệu điện thế U giữa hai bản cực và ghi lại dòng điện I chạy qua chất khí, ta thấy quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm.


Câu 31:

Tìm mômen động lượng của trái đất đối với trục quay riêng của nó. Trên trái đất là một hình cầu đặc, đồng chất có bán kính R = 6400 km có khối lượng trung bình  ρ= 5,5 g/cm3.

Xem đáp án

Momen động lượng: L = Iω (I: momen quán tính)

Coi Trái Đất là quả cầu đặc =>  I=25mR2 (1)

Có  ρ=mV=5,5g/cm3

Thể tích Trái Đất:  V=43πR3m=ρ.43πR3

Thay vảo (1):  I=25mR2=25.ρ.43πR3.R2=8ρπR515=9.1040

Coi rằng Trái Đất quay quanh trục riêng của nó được một vòng (2π) trong

24h = 86400 s =>  ω=2π86400rad/s

 L=Iω=6,5.1036 (kg.m2/s)


Câu 34:

Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức

Xem đáp án

Đáp án B

Media VietJack

Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có vận tốc:

 v=d2d1t2t1=ΔdΔt


Câu 35:

Cho mạch điện như hình vẽ, E = 1,5 V, r = 0,1 Ω, MN = 1 m, RMN = 2 Ω, R = 0,9 Ω các thanh dẫn có điện trở không đáng kể, B = 0,1 T. Cho thanh MN chuyển động không ma sát và thẳng đều về bên phải với vận tốc 30 m/s thì cường độ dòng điện trong mạch là:

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện do nguồn E sinh ra trên thanh MN có chiều từ N tới M và cường độ I0=ER+RMN+r=0,5A

Suất điện động cảm ứng do thanh MN chuyển động sinh ra Ecu = Bvl = 3 V

Dòng điện cảm ứng sinh ra trên thanh MN có chiều ngược chiều I0 và cường độ  Icu=EcuR+RMN+r=1A

Dòng điện tổng hợp trong mạch I = I0 − Icu = 0,5 A


Câu 36:

Một máy bay đang bay ngang với vận tốc v1 ở độ cao h so với mặt đất muốn thả bom trúng một đoàn xe tăng đang chuyển động với vận tốc v2 trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay.

Hỏi còn cách xe tăng bao xa thì cắt bom (đó là khoảng cách từ đường thẳng qua máy

bay đến xe tăng) trong hai trường hợp :

a) Máy bay và xe tăng chuyển động cùng chiều.

b) Máy bay và xe tăng chuyển động ngược chiều.

Xem đáp án

 v1- vận tốc máy bay so với mặt đất

 v2- vận tốc xe tăng so với mặt đất

 v12- vận tốc máy bay so với xe tăng

Thời gian bom rơi là  t=2hg

a.  v1,v2 cùng chiều  v12=v1v2

Ta có:  Ox:vox=v12x=v12tt=xv12 

Oy:voy=0y=12gt2=12gxv122=h x=2hv122g=v12.2hg=(v1v2)2hg

b.  v1,v2 ngược chiều:  v12=v1+v2

Ta có:  Ox:vox=v12x=v12tt=xv12

 Oy:voy=0y=12gt2=12gxv122=h x=v122hg=v1+v22hg


Câu 37:

Một chiếc thuyền xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Khi quay ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là không đổi. Tính thời gian để chiếc thuyền không nổ máy tự trôi từ A đến B là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Gọi v13 là vận tốc của thuyền với bờ

  v23 là vận tốc của nước với bờ bằng

  v12 là vận tốc của thuyền so với dòng nước

+ Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23

+ Khi ngược dòng: v13 = v12 - v23 v13 - v13 = 2v23

 S2,5S3=2v23v23=12S2,5S3tthatroi=Sv23=30h


Câu 38:

Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, mỗi quả có khối lượng 5 g, mang điện tích q được treo vào điểm O bởi hai sợi dây có cùng chiều dài 50 cm. Cả hệ được đặt trong không khí. Khi cân bằng các dây treo hợp với nhau một góc 90o. Lấy g = 10 m/s2. ​

Tính giá trị của q và lực căng dây treo khi cân bằng. ​

Xem đáp án

Media VietJack

Khi quả cầu cân bằng, ta có:  T+P+F=0T+R=0

 R  cùng phương, ngược chiều với  T

 α=450

Ta có:  tan450=FPF=P=mg=0,05N

Mặt khác, ta có:  F=kq1q2r2q1=q2=qF=kq2r2

Từ hình ta có:  r=2(l.sin450)=l2

 F=kq2r2=kq22l2q=l2Fk=106C

=> Tổng độ lớn diện tích đã truyền cho hai quả cầu là:  Q=2q=2.106C


Câu 39:

Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong 2,5T vật đi được quãng đường S = 10A = 50 cm.


Câu 42:

Một xe đang chạy với vận tốc 1 m/s thì tăng tốc sau 2 s có vận tốc 3 m/s. Sau đó xe tiếp tục chuyển động thẳng đều trong thời gian 1 s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều sau 2 s thì dừng hẳn. Biết xe có khối lượng 100 kg.

a) Xác định gia tốc của ô tô trong từng giai đoạn?

b) Lực cản tác dụng vào xe là bao nhiêu?

c) Lực kéo của động cơ trong từng giai đoạn là bao nhiêu?

Xem đáp án

a) Gia tốc giai đoạn đầu:  a1=vv0t1=312=1m/s2 

Gia tốc giai đoạn 2 là:  a2=0 (chuyển động đều)

Gia tốc giai đoạn 3 là:  a3=v1vt2=032=1,5m/s2(v1=0)

b) Xét giai đoạn 3 xuất hiện lực cản:  Fc=m.a3Fc=150N (dấu "-" thể hiện là lực cản có hướng ngược chiều chuyển động). Độ lớn lực cản là 150 N.

c) Lực kéo của động cơ giai đoạn 1:  FkFc=m.a1Fk=250N

Giai đoạn 2:  Fk=Fc=150N

Giai đoạn 3:  Fk=0N


Câu 44:

Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Xem đáp án

Nguyên tắc để tăng áp suất là làm diện tích bị ép càng nhỏ càng tốt hoặc tăng áp lực.

Một số ví dụ làm tăng áp suất và giảm áp suất là:

- Lưỡi dao càng nhỏ càng sắc.

- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn.

- Nhà ảo thuật đập tảng đá to trên ngực lực sĩ.


Câu 45:

Hai xe chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi, nếu cùng chiều thì sau 12 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 5 km, nếu ngược chiều thì sau 12 phút khoảng cách giảm 25 km. Vận tốc của mỗi xe là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi vận tốc của hai xe lần lượt là  v1,v2

Khi hai xe chuyển động ngược chiều thì:  S1+S2=(v2+v1).t1

 25=v2+v1.15v2+v1=125   (1)

Khi hai xe chuyển động cùng chiều thì:  S2S1=v2v1.t2

 5=v2v1.15v2v1=25   (2)

Từ (1) và (2)  v2=75km/h;v1=50km/h


Câu 47:

Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng:
Xem đáp án

Đáp án C

Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện


Câu 48:

Điện trở được chế tạo bằng cách nào 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 50:

Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,04 cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm.

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Xem đáp án

Đáp án B

7 gợn lồi liên tiếp tương ứng với 6 bước sóng

λ=36=0,5cm

Tốc độ truyền sóng:  v=λf=0,5.102.100=0,5m/s


Câu 51:

Cho mạch điện chứa nguồn điện mắc mới mạch ngoài có gồm  R3nt(R1R2) vớiE = 6V, r = 1 Ω, R1 = 20 Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 5 Ω. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài. 

Xem đáp án

Mạch ngoài gồm  R3nt(R1R2)

R12=R1.R2R1+R2=20.3020+30=12Ω

Điện trở tương đương của mạch ngoài:  R=R3+R12=5+12=17Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính:  I=I3=ER+r617+1=13Ω

Hiệu điện thế hai đầu điện trở  R1và  R2 là:  U12=I.R12=13.12=4V

Cường độ dòng điện qua các điện trở:  I1=U1R1=420=0,2A

I2=U2R2=430=215A

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: U = I.R =  173V


Câu 52:

Một mạch điện như hình bên gồm nguồn điện có suất điện động E = 6 V và điện trở trong r = 1 Ω; các điện trở R1 = R4 = 1 Ω, R2 = R3 = 3  Ω; ampe kế A có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế A và chiều dòng điện qua nó là

Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án A

Mạch ngoài gồm  (R1// R3)nt(R2// R4)

 R13=R1.R3R1+R3=0,75Ω

R24=R2.R4R2+R4=0,75Ω

RN=R13+R24=1,5Ω

I=ERN+r=2,4A => U24=U13=IR13=1,8V

I1=U13R1=1,8A;I2=U24R2=0,6A

 I1>I2  Dòng qua ampe kế có chiều từ C đến D và  IA=I1I2=1,2A


Câu 55:

Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, chúng hút nhau một lực có độ lớn 1,2 N. Biết q+ q2 = -4.10-6 C và |q1| < |q2|. Xác định q1 và q2

Xem đáp án

Đáp án A

Hai điện tích hút nhau = > Trái dấu =>  q1q2=Fr2k=1,2.0,329.109=1,2.1011q1+q2=4.106

 q1và  q2  là nghiệm của phương trình  q2+4.106q1,2.1011=0 

q1=2.106C;q2=6.106Cq1=2.106C;q2=6.106C


Câu 59:

Một vật có khối lượng 20 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của lực nằm ngang F = 100 N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai là:

Xem đáp án

Theo định luật II Niutơn ta có:  P+F+N+Fms=ma

Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Chiếu lên các trục tọa độ:

Ox:  FFms=maFμN=ma

Oy:  NP=0N=P=mg

Gia tốc:  a=FμNm=Fμmgm=1000,2.20.1020=3m/s2

Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai: v = at; với t = 2

=> v = 2.3 = 6


Câu 60:

Dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của ô tô (hình bên) để trả lời các câu hỏi sau:

Media VietJack

a) Sau 40 giây, xe đi được bao nhiêu mét?

b) Trên đoạn đường nào xe chuyển động nhanh hơn? Xác định tốc độ của xe trên mỗi đoạn đường.

Xem đáp án

a) Từ đồ thị ta thấy t = 40 s, thì xe đi được quãng đường là s = 450 m

b) Tốc độ trung bình trên đoạn đường (1) là:  vtb1=Δs1Δt1=45040=11,25(m/s)

Tốc độ trung bình trên đoạn đường (2) là:  vtb2=Δs2Δt2=90045020=22,5(m/s)

=> Trên đoạn đường (2), xe chuyển động nhanh hơn


Câu 61:

Cho mạch điện như hình vẽ.  R1= 3 Ω,  R2= 2 Ω,  R3= 3 Ω,  UAB = 12 V.

Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không.

Media VietJack

Xem đáp án

Để dòng điện qua ampe kế là 0 thì các mạch điện trên thỏa mãn điều kiện mạch cầu cân bằng  R1R2=R3Rx Rx=R2R3R1=2Ω


Câu 62:

Khi sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của đường sức từ là chiều

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có, quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.


Câu 63:

Lập phương trình chuyển động của hai vật có đồ thị cho trên
Media VietJack
Xem đáp án

Xét đồ thị đường màu đỏ: vật xuất phát từ vị trí cách gốc toạ độ 50 m và đi ngược chiều dương. Dựa vào các góc trên hình vẽ có thể xác định được khi vật chuyển động về vị trí cân bằng ứng với thời điểm  t=50.tan300=5033s

Tốc độ của vật:  v=505033=3m/s

Phương trình chuyển động của vật ứng với đường màu đỏ:  x=503tm

Xét đồ thị đường màu đen: vật xuất phát từ gốc toạ độ.

Tốc độ của vật có giá trị bằng hệ số góc:  v=tan300=33

Phương trình chuyển động của vật ứng với đường màu đen:  x=33tm


Câu 64:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t +T4vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng

Xem đáp án

Từ thời điểm t thì vật ở li độ 5 cm  cosφ=5A

Sau thời gian  t+T4 vật có tốc độ 50 cm/s

 cosφ=50Aω5A=50Aω  ω=10(rad/s)m=kω2=1kg


Câu 65:

Một lò xo khi treo vật 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Cho g = 10 m/s2.

a. Tìm độ cứng của lò xo.

b. Khi treo vật m’ lò xo dãn ra 3 cm. Tìm m’.

Xem đáp án

5 cm = 0,05 m

100 g = 0,1 kg

a) Khi cố định một đầu của lò xo, đầu còn lại treo vật

 Fđh=Pk.Δl=m.gk.0,05=0,1.10k=20N/m

b) Khi treo m' (3 cm = 0,03 m)

 Fđh=P'k.Δl'=m'.g20.0,03=m'.10m'=0,06kg


Câu 67:

Trên một bóng đèn có ghi 110V – 50W. Ý nghĩa của số liệu 50 W là: 

Xem đáp án

Đáp án B

Ý nghĩa của số liệu 50 W là công suất định mức. 


Câu 68:

Dùng bếp điện để đun nước trong ấm. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì thời gian đun sôi nước là t1 = 10 phút còn nếu U2 = 100 V thì t2 = 15 phút. Hỏi nếu dùng U3 = 80 V thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu. Biết rằng nhiệt lượng để đun sôi nước tỉ lệ với thời gian đun nước

Xem đáp án

Ta có  ΔQ=αΔt , với  α là hệ số tỉ lệ.

+ Nhiệt độ cung cấp để đun sôi nước trong cả ba trường hợp là như nhau và bằng

Q'=Q+ΔQ=U12Rαt1=U22Rαt2=U32Rαt3

U12Rαt1=U22Rαt2=U32Rαt3

Ta có: U12Rαt1=U22Rαt2U22Rαt2=U32Rαt3αR=1200t3=25,4

Chọn C


Câu 69:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết E = 15 V; r = 1 Ω; R1 = 2 Ω. Biết công suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và công suất lớn nhất đó.

Media VietJack

Xem đáp án

Cường độ dòng điện qua mạch chính:  I=ER1.RR1+R+r=152R2+R+1=15.(2+R)3R+2

Hiệu điện thế hai đầu R:  U=I.2R2+R=15(2+R)3R+2.2R2+R=30R3R+2

Cường độ dòng điện qua R:  IR=UR=303R+2

Công suất tiêu thụ trên R là:   PR=IR2.R=303R+22.R=9003R+2R2

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:  3R+2R2.6

Suy ra  PRmax=9004.6=37,5Ω

Dấu bằng xảy ra khi   R=23Ω


Câu 70:

Một bàn là có hiệu điện thế và công suất định mức 220 V – 1,1 kW.

a, Tính điện trở  R0 và cường độ định mức  I0 của bàn là.

b, Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở R = 9 Ω. Khi đó công suất tiêu thụ của bàn là chỉ còn P′ = 800 W. Tính cường độ dòng điện I’, hiệu điện thế U’ và điện trở R’ của bàn là.

Xem đáp án

a, Ta có:  I0=P0U0=1100220=5A

 R0=U02P0=44  Ω

b, Ta có dòng điện qua bàn là:  I'=P'U'  (1)

Mặt khác dòng điện qua bàn là cũng là dòng điện qua điện trở R, vì vậy:

 I'=URR=U0U'R   (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  U'2U0U'+P'R=0

Thay số và giải phương trình ta được hai trị số của U’ lần lượt bằng 180 V và 40 V. Nghiệm U’ = 40 V không chấp nhận được, vì nếu thế, công suất tiêu thụ khi đó của bàn là  P'=U'2R'  không thể bằng 800 W được.

Vậy ta có U’ = 180 V

Từ đó  I'=P'U'=800180=4,4A và  R'=U'2P'=40,5Ω

Nhận xét:  R'<R0,vì điện trở giảm theo nhiệt độ.


Câu 71:

Một bàn là điện có ghi 220V – 1000 W

a) Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua dây nung của bàn là.

b) Tính điện trở dây nung của bàn là khi nó hoạt động bình thường.

c) Nếu một ngày dùng 30 phút thì trong 1 tháng (30 ngày) tiền điện phải trả là bao nhiêu biết 1kWh là 800 đồng.

Xem đáp án

a) Cường độ dòng điện định mức chạy qua dây nung của bàn là là:

Idm=PdmUdm=1000220=5011A

b) Điện trở của dây nung là:  R=UdmIdm=2205011=48,4Ω

c) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:

A = 30.P.t = 30.1000.0,5 = 15000 Wh = 15kWh

Tiền điện phải trả là: T = 800.A = 800.15 = 12000 đồng.


Câu 72:

Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là (coi nhiệt lượng trong các trường hợp là không đổi)

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi U là hiệu điện thế, Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước

 Q=U2R1t1  1 hoặc  Q=U2R2t2  (2)

Gọi t3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc R1; R2 song song

Q=U2R1.R2R1+R2.t3  (3)

Từ (1), (2) và (3), suy ra: t3=t1t2t1+t2=10 phút


Câu 73:

Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là(coi nhiệt lượng trong các trường hợp là không đổi)

Xem đáp án

Gọi U là hiệu điện thế, Q là nhiệt lượng cần thiết đế đun sôi ấm nước

Q=U2R1t1=U2R2t2(1)

Gọi  t3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc 2 dây song song

Q=U2R1+R2t3(2)

Từ (1) và (2) suy ra  t3=t1+t2=30  phút


Bắt đầu thi ngay