Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 11)
-
2763 lượt thi
-
157 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100 km có 2 xe chuyển động thẳng đều và cùng khởi hành lúc 8 h sáng, chạy ngược chiều nhau theo hướng đến gặp nhau. Xe từ A có vận tốc và xe từ B có vận tốc . Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
a. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?
a) Hai xe chạy ngược chiều nhau, chuyển động thẳng đều nên hai xe gặp nhau sau:
=> Thời gian 2 xe gặp nhau là: 8 + 2 = 10 h, hai xe gặp nhau tại vị trí cách A:
Câu 2:
b. Nếu xe B khởi hành từ lúc 6 h, sớm hơn xe A 2 h thì 2 xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?
b) Nếu xe B khởi hành lúc 6h thì quãng đường xe B đi trước xe A là:
Quãng đường còn lại 2 xe đi là: 100 – 40 = 60 km
Vậy thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe A đi là:
Hai xe gặp nhau lúc:
Vị trí 2 xe gặp nhau cách A:
Câu 4:
Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:
Đáp án đúng là C
Câu 5:
Một con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng là 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian trong một chu kỳ mà lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 1 N.
Đáp án đúng là A
Thời gian trong 1T mà lực đàn hồi có độ lớn hơn 1N là thời gian vật đi từ vị trí
Góc quét tương ứng là
Câu 6:
Cho 2 điện tích q1 và q2 đặt tại A và B trong không khí (AB = 100 cm). Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 trong mỗi trường hợp sau:
a. q1 = 36.10-6 C ; q2 = 4.10-6 C
Do hai điện tích cùng dấu nên điểm C nằm giữa A và B, q1 > q2 nên
Lại có
Câu 7:
Cho 2 điện tích q1 và q2 đặt tại A và B trong không khí (AB = 100 cm). Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 trong mỗi trường hợp sau:
b. q1 = -36.10-6 C ; q2 = 4.10-6 C
Do hai điện tích trái dấu nên điểm C nằm ngoài khoảng A và B, q1 > q2 nên
Ta có:
Câu 8:
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật:
Đáp án đúng là D
Hai điện tích đẩy nhau nên cùng dấu, tổng của chúng có giá trị dương nên chúng đều là điện tích dương; giải bằng chức năng SOLVE ta có hoặc ngược lại.Câu 9:
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là , độ cứng của lò xo là k=10N/m. Treo vật nặng có khối lượng m=0,1kgvào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=5cm. Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật.
Đáp án đúng là A
Ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn:
Nhận xét: trong quá trình dao động, lò xo luôn giãn.
Lực đàn hồi cực đại của lò xo là:
Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo là:
Câu 10:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Lấy . Tính:
a) Độ lớn của cường độ điện trường.
a)
Ta có:
Câu 12:
Cho mạch điện , biết nối tiếp .Hiệu điện thế mạch ngoài của mạch
Mạch:
Điện trở tương đương mạch ngoài là:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
Hiệu điện thế mạch ngoài là:
Câu 13:
Cho mạch sau:
Biết
Chứng minh rằng Cbộ khi k mở bằng Cbộ khi k đóng.
Khi k đóng:
Khi k mở:
Mà
Câu 14:
Tìm vận tốc cuối cùng sau khi tăng tốc. Biết vật bắt đầu chuyển động với vận tốc 5,6 m/s và gia tốc 0,6 m/s2. Thời gian tăng tốc là 4 s.
Vận tốc cuối cùng sau khi tăng tốc:
Câu 15:
Có hai bình nhiệt lượng kế, bình 1 chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ t1 = 200C, bình 2 chứa m2 (kg) nước ở nhiệt độ t2 (0C). Người ta đổ thêm một lượng nước m3 = 1 kg ở nhiệt độ t3 = 800C vào bình 1.
a) Tính nhiệt độ của nước trong bình 1 sau khi cân bằng nhiệt
a) Gọi t () là nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt trong bình. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Câu 16:
b) Nếu đổ một nửa lượng nước trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,50C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 480C. Tính m2, t2. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường bên ngoài.
b) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần đổ một nửa lượng nước trong bình 2 sang bình 1, ta có:
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần đổ toàn bộ nước trong bình 2 sang bình 1, ta có:
Từ (1) và (2), ta có:
Thay vào (2), ta có:
Câu 17:
Chứng minh rằng trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương trong đoạn mạch luôn nhỏ hơn điện trở thành phần.
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
Ta có:
...
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
Câu 18:
Cách đổi kg sang N
Lời giải:
Chúng ta không thể đổi trực tiếp từ kg sang N vì chúng không cùng đại lượng đo.
Câu 19:
Một điện trường đều có cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC là:
Đáp án đúng là A
Câu 20:
Một người quan sát ở ngọn hải đăng cao 149 m so với mặt nước biển thì thấy một du thuyền ở xa với góc nghiêng là 270. Hỏi thuyền cách chân ngọn hải đăng bao nhiêu mét?
Khoảng cách từ thuyền đến chân ngọn hải đăng là:
Câu 21:
Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc . Cùng lúc đó 1 ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc . Chiều dài dốc là 570 m.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng một gốc tọa độ, gốc thời gian.
a) Phương trình chuyển động của mỗi xe:
Chọn trục toạ độ trùng với dốc, gốc toạ độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu lên dốc.
+ Đối với xe đạp ta có:
Phương trình chuyển động của xe đạp là:
+ Đối với ô tô ta có:
Phương trình chuyển động của ô tô là:
Câu 22:
b) Xác định quãng đường mỗi xe đi được cho tới lúc gặp nhau.
b) Quãng đường đi được của ô tô được xác định bởi công thức:
Hai xe gặp nhau khi:
+ Với t = 30s ta có:
+ Với t = 190s ta có: (loại)
Vậy cho tới khi gặp nhau thì xe đạp đi được 150 m, ô tô đi được 420 m.
Câu 23:
Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2 μF khoảng cách giữa hai bản là d1 = 5 cm được nạp điện đến hiệu điện thế U = 100 V.
a) Tính năng lượng của tụ điện.
a) Năng lượng của tụ:
Câu 24:
b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch 2 bản lại gần còn cách nhau d2 = 1 cm.
b) Điện tích của tụ là:
Điện dung của tụ: , khi khoảng cách 2 bản tụ giảm (từ 5 cm xuống 1 cm) là 5 lần thì điện dung của tụ tăng lên 5 lần.
Hai bản tụ lại gần nhau thì điện tích của tụ không đổi, do vậy năng lượng của tụ lúc này là:
Năng lượng của tụ đã biến thiên là:
Câu 25:
Hiệu điện thế giữa 2 điểm MN là UMN bằng 60 V. Tìm điện thế tại điểm N nếu biết điện thế tại M là VM bằng 90 V.
Ta có:
Câu 26:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5 m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật
Quãng đường vật rơi sau 3s là:
Quãng đường vật rơi sau 2s là:
Vì trong giây thứ 3 vật rơi 24,5 m nên:
Độ cao thả vật là:
Câu 27:
Cho mạch điện như hình vẽ: . Tính
Đáp án đúng là C
Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ
Chiều dòng điện đi qua nguồn E1 và điện trở R sẽ ngược lại so với chiều giả sử ban đầu.
Câu 28:
Em hãy quan sát các lốp xe, người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Lốp xe mòn có nguy hiểm không?
- Trên lốp có các đường gân lốp (tread) và rãnh lốp (groove). Diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường chính là phần diện tích gân lốp. Diện tích tiếp xúc lớn thì ma sát lớn, xe tuy có tốn xăng hơn nhưng an toàn hơn do lốp bám đường nhiều hơn. Ngược lại, với lốp xe có diện tích tiếp cúc nhỏ thì ma sát ít, xe ”bốc” nhanh hơn khi tăng tốc, và đỡ tốn xăng hơn.
- Khi gân lốp một phần (mòn chưa tới phần rãnh lốp) thì diện tích của gân lốp mới và cũ là như nhau. Khi gân lốp bị mòn hết làm cho phần rãnh lốp cũng tiếp xúc với mặt đường, do đó lúc này diện tích tiếp xúc mặt đường của lốp bị mòn hết gân lớn hơn là khi gân lốp chưa bị mòn hết. Như vậy, lốp cũ sẽ có diện tích tiếp xúc với mặt đường bằng hoặc lớn hơn lốp mới, mà diện tích tiếp xúc lớn hơn thì ma sát (friction) lớn, tức là xe bám đường tốt hơn và an toàn hơn.
Câu 29:
Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ dưới. . Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện có điện tích và cả bộ tụ điện có điện tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện ?
Đáp án đúng là D
Vì hai tụ ghép nối tiếp:
Hiệu điện thế trên bộ tụ điện là:
Do nên:
Vì ghép nối tiếp:Câu 30:
Đáp án đúng là A
Câu 31:
Một điện thế có thể đo được dòng điện tối đa là 10 mA để dùng làm vôn kế có thể đo tối đa 25 V thì người ta sẽ dùng thêm
Đáp án đúng là C
Do mà U = 20 V nên nên .
Câu 32:
Cho đồ thị sau:
a) Lập phương trình chuyển động trên từng giai đoạn. Nhận xét tính chất chuyển động trên từng giai đoạn.
a) Phương trình chuyển động tổng quát:
* Trong khoảng thời gian
Khi
Khi
Phương trình chuyển động:
Do v>0 nên vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ
* Trong khoảng thời gian : Tọa độ x không đổi nên vật đứng yên.
* Trong khoảng thời gian
Khi
Khi
Phương trình chuyển động:
Do nên vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
Câu 33:
b) Tính quãng đường vật đi được trong 40 s.
b) Vì đề bài yêu cầu tính quãng đường vật đi được trong 40 s nên ta tính quãng đường trong khoảng thời gian thứ 1 + quãng đường trong khoảng thời gian thứ 3.
Câu 34:
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích đặt cách nhau đoạn 2 cm trong không khí thì chúng đẩy nhau với lực . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực . Xác định .
+ Trước khi tiếp xúc: (1)
+ Sau khi tiếp xúc: (2)
Từ (1) và (2) và hoặcCâu 35:
: Có 10 g khi oxi ở nhiệt độ 10oC, áp suất . Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí lên 10 lít. Cho biết . Tìm:
a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận được?
a) Đổi 3.105 N/m2 = 2,96 atm
(lít)
Quá trình đẳng áp
Nhiệt lượng khối khí nhận được:
Câu 36:
b) Nội năng của khối khí trước và sau khi hơ nóng?
b) Trước khi hơ nóng
Sau khi hơ nóng:
Công mà hệ nhận được
Nội năng
Câu 37:
Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10 s vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s quãng đường ôtô đi được trong khoảng thời gian 10 s đó là
Đáp án đúng là B
Gia tốc của ô tô là:
Quãng đường đi trong 10 s đó là:
Câu 38:
Nối hai bản của một tụ điện có điện dung vào một nguồn điện hiệu thế 20V. Tụ điện có điện tích là
Đáp án đúng là D
Câu 39:
Một xe đang chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5 m/s, sau thời gian 10 s đạt vận tốc 15 m/s.
a. Tính gia tốc của xe?
b. Tính quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10?
Gia tốc của xe là:
Quãng đường xe đi được sau 10 s là
Quãng đường xe đi được sau 9 s là
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là
Câu 40:
Quãng đường A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B khi đến B người đó nghỉ 30 phút rồi đi trở về A với vận tốc lớn hơn lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc đi đến lúc về là 5 tiếng. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B
Đổi 30 phút = 0,5 h
Gọi vận tốc lúc đi là v (km/h) (v > 0)
Vận tốc lúc về là v + 9 (km/h)
Thời gian lúc đi là
Thời gian lúc về là
Tổng thời gian kể từ lúc đi đến lúc về là 5 tiếng nên ta có:
phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Vậy vận tốc lúc đi là 36 km/h
Câu 41:
Một xe bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Sau 100 m đầu tiên, xe đạt được tốc độ 10 m/s. Sau 40 s kể từ khi xuất phát, xe giảm ga chuyển động thẳng chậm dần đều. Xe đi thêm được 200 m thì dừng lại. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường.
Gia tốc trong đoạn đường đầu:
Vận tốc sau 40 s là:
Độ dài quãng đường đi được trong 40 s là:
Gia tốc trên đoạn đường 2 là:
Thời gian đi trên đoạn đường 2 là:
Tốc độ trung bình của xe là:
Câu 43:
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 điểm MN cần mắc cực dương của vôn kế vào điểm nào?
b) Vì
Điện thế điểm M cao hơn
Cần mắc cực + vào điểm M, cực - vào điểm N
Câu 44:
Trên một biến trở con chạy có ghi 20 Ω – 2 A
- Hãy cho biết ý nghĩa của hai con số này.
- Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.
- Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và có chiều dài 100 m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
− Ý nghĩa: 20 Ω giá trị lớn nhất điện trở của biến trở
2 A: cường độ dòng điện lớn nhất biến trở chịu được
− Hiệu điện thế lớn nhất biến trở chịu được là:
− Tiết diện dây dẫn là:
Vậy
Câu 45:
Cho mạch điện như hình vẽ:
a) Tính điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua R1, R2, hiệu điện thế mạch ngoài, công suất toả nhiệt trên R.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1, R2, R trong thời gian 20 phút.
a)
Câu 47:
Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần sau 100 m thì dừng hẳn.
a. Tính gia tốc của xe.
a. Gia tốc của xe là:
Vậy
Câu 49:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật không nhỏ hơn cm/s là . Tần số dao động có giá trị bằng:
Theo đề: vật đi từ
mất
mất
tốc độ
Câu 50:
Hai điện tích và đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên đặt tại C nếu
a) CA = 4 cm và CB = 2 cm
a)
Câu 53:
Lấy
Đáp án đúng là B
Gia tốc:Câu 54:
Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Đường kính của Trái Đất lớn hơn đường kính Mặt Trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ Trái Đất lên Mặt Trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào?
Đáp án đúng là C
Ta có:
Và
+ Tại mặt đất
+ Tại mặt trăng
Vậy đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động tăng lên 2,43 lần.
Câu 55:
Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe.
m = 1,5 tấn =1500 kg;
Theo định luật II Newton:
Xe chuyển động thẳng đều nên:a=0
Câu 56:
Một vật ảo AB = 5 mm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, ở sau thấu kính cách thấu kính 20 cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh
Vì AB là vật ảo nên .
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
Ảnh A’B’ của vật là ảnh thật, cách thấu kính 10 cm. Độ phóng đại của ảnh , ảnh cùng chiều với vật.
Độ cao của ảnh:
Điểm A' là giao điểm của đường nối dài sau thấu kính của tia song song với trục chính với tia đi qua trung tâm O. Hai tia khúc xạ thấu kính giao nhau tại A’, A’ là ảnh thật.
Câu 57:
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau có khối lượng m = 0,1 g được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây có chiều dài bằng nhau l = 10 cm. Truyền một điện tích q cho hai quả cầu thì thấy chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150.
a. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 quả cầu.
Khi 2 quả cầu cân bằng, ta có:
a) Ta có:
Câu 59:
c. Tính điện tích Q. Biết g = 10 m/s2.
c) Lại có:
Khoảng cách giữa 2 quả cầu:
Ta có:
Điện tích truyền cho 2 quả cầu:
Câu 60:
Một ca nô khi nước yên lặng có thể chạy với vận tốc 30 km/h, ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Tìm
a. Vận tốc của nước so với bờ.
+ Vận tốc di chuyển của ca nô khi xuôi dòng là:
+ Vận tốc di chuyển của ca nô khi ngược dòng là:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình, ta suy ra:
Vậy độ dài quãng đường AB = 72 km. Vận tốc dòng nước so với bờ: .Câu 61:
Lúc t = 0 đầu O của một sợi dây nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2 s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng 1,4 m. Thời điểm đầu tiên M đến điểm cao nhất là sau bao lâu
T = 2s; v = 2 m/s
Thời gian sóng truyền từ :
Câu 62:
Cho mạch điện như hình. Biết Tìm , biết khi K mở và khi K đóng cường độ dòng điện qua R4 là như nhau.
Đặt
Khi K mở mạch trở thành
Khi K đóng mạch trở thành
Vì trong 2 trường hợp là bằng nhau nên:
Câu 63:
Hai xe chuyển động theo hai con đường vuông góc với nhau, xe A đi về hướng đông với vận tốc 50 km/h, xe B đi về hướng bắc với vận tốc 30 km/h. Lúc 8 h, A và B còn cách giao điểm của hai đường lần lượt là 4,4 km và 4 km. Xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe nhỏ nhất.
Gọi d là khoảng cách hai xe.
Ta có:
= 6 phút
Thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe nhỏ nhất là lúc 8h 6 phút.
Câu 64:
Một vật có khối lượng 5 kg được kéo trượt trên mặt phẳng ngang bởi lực kéo F theo phương ngang. Cho hệ số ma sát là 0,1. Cho g = 10 m/s2. Tính lực kéo để:
a) Vật chuyển động thẳng đều.
a) Vật chuyển động thẳng đều: Fk = Fms.
Lực ma sát:
Câu 65:
b) Sau khi chuyển động 2 s thì đi được 5 m.
b) Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì theo định luật II Niu-tơn, ta có:
Gia tốc của vật:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Câu 66:
Hãy kể tên các loại lực ma sát và cho ví dụ từng loại?
Có 3 loại lực ma sát:
1. Ma sát trượt:
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
Ví dụ: khi viết bảng giữa viên phấn với mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt.
2. Ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn sẽ sinh ra khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
Ví dụ: khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.
3. Ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.
Ví dụ: nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và cầm nắm các vật dễ dàng.
Ví dụ: tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên được trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ.
Câu 67:
Hai điện tích đặt ở 2 điểm A, B (AB = 6 cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 4 cm.
* Ta có hình vẽ sau
* Cường độ điện trường thành phần do hai điện tích điểm tại A và B gây ra tại M là và
Ta có:
* Cường độ điện trường tổng hợp tại M là
Từ hình vẽ ta xác định được hợp với một góc α
với (theo định lí hàm số cos)
Do đó
Câu 68:
+ Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm:
+ Điện thế của điện trường tại điểm đó là:
Câu 69:
Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a) Vật đứng yên?
b) Vật đang chuyển động?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a) Đứng yên khi vật đứng yên.
b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
Câu 70:
Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo?
Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.
Câu 71:
Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 8 km/h. Người đó tính nếu tăng vận tốc lên 12 km/h thì người đó đến B sớm hơn 30 phút. Tính quãng đường AB?
Thời gian đi dự định ban đầu là:
Thời gian đi dự định lúc sau là:
Ta có:
Câu 72:
Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 10 phút là
Đáp án đúng là C
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian trên là
hạt electron.
Câu 74:
Chuyển động cơ học là gì?
Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Câu 75:
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu và , được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là . Tính tỉ số .
Gọi l là chiều dài của dây treo. Khi chưa trao đổi điện tích với nhau thì khoảng cách giữa hai quả cầu là l vì góc hợp bởi phương của 2 sợi dây là 600. Lực đẩy giữa hai quả cầu là:
Ta có: (1) với P là trọng lượng quả cầu.
Khi cho hai quả cầu trao đổi điện tích với nhau thì mỗi quả cầu mang điện tích . Chúng vẫn đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng bây giờ là vì góc hợp bởi phương hai sợi dây là 900.
Lực đẩy giữa chúng bây giờ là:
Tương tự như trên, ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Chia hai vế cho ta có:
Đặt ta có phương trình:
Các nghiệm của phương trình này là .
Câu 77:
Một quả cầu có khối lượng 2 kg được treo bằng một sợi dây mảnh.
a. Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu.
a. Có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả cầu:
−Trọng lực:
+ Điểm đặt: Tại tâm vật
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ trên xuống
+ Độ lớn:
− Lực căng dây:
+ Điểm đặt: Tại nơi tiếp xúc giữa sợi dây và quả cầu
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ dưới lên
+ Độ lớn:
Câu 78:
b. Nếu cắt dây, không còn lực giữ từ sợi dây, quả cầu chịu tác dụng của lực hút Trái Đất hướng từ trên xuống làm quả cầu bị rơi xuống (có xuất hiện lực cản không khí khi quả cầu rơi nhưng không thắng được trọng lực).
Câu 79:
Cho 4 điện tích điểm đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh ABCD của một hình vuông. Nếu hợp lực của các lực điện do các điện tích tác dụng lên q4 có phương AD thì biểu thức liên hệ giữa q2 và q3 là
Do cùng phương với (phương AD)
cùng phương với (giá AD)
trái dấu (1)
Từ hình ta có: . Lại có
Kết hợp với (1) suy ra:
Câu 80:
Hai điện tích điểm đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
Lực tương tác điện:
Câu 81:
Một ô tô chạy với vận tốc 72 km/h về phía đông trong cơn mưa, gió thôi tạt những hạt mưa lệch góc 600 so với phương thẳng đứng. Tính độ lớn vận tốc của hạt mưa so với mặt đất và vận tốc hạt mưa so với xe.
Ta có:
+ Hạt mưa (1)
+ Mặt đất (3)
+ Xe (2)
v12: vận tốc hạt mưa so với xe, v12 hợp với phương thẳng đứng góc 600.
v23 = 72 km/h = 20 m/s: vận xe so với mặt đất
v13: vận tốc hạt mưa so với mặt đất
Vận tốc hạt mưa so với xe là
Câu 82:
Gọi là vận tốc của dòng nước (chiếc bè)
v là vận tốc của ca nô khi nước đứng yên
Khi đó vận tốc ca nô:
- khi xuôi dòng:
- khi ngược dòng:
Giả sử B vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có:
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì:
Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì: (Gọi t’ là thời gian ca nô ngược lên gặp bè) (1)
Mặt khác: (2)
Từ (1) và (2) ta có
(3)
Thay (3) vào (2) ta có: (km/h)
Câu 83:
Một đoàn tàu dài 180 m đi qua một người đi xe đạp ở chiều ngược lại trong 24 giây. Vận tốc của người đi xe đạp là 9 km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu.
Đoàn tàu hỏa dài 180 m lướt qua người đi xe đạp hết 24 giây, có nghĩa là sau 24 giây tổng quãng đường tàu hỏa và xe đạp đi là 180 m.
Như vậy tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là:
Vận tốc của xe đạp là 9 km/h, thì vận tốc của tàu hỏa là: 27 – 9 =18 (km/h).
Câu 84:
Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường đường xe tải đi là: 40 . 1,5 = 60 (km)
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là: 60 : (60 - 40) = 3 (giờ)
Thời điểm hai xe gặp nhau là: 6 giờ + 3 giờ + 1 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút
Chỗ gặp nhau cách A là: 60 . 3 = 180 (km)
Câu 85:
Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1 kg gắn với một lò xo có độ cứng k = 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của con lắc là:
Đáp án đúng là B
+ rad/s
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng
Câu 86:
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 40 km. Nếu chúng đi ngược chiều thì sau 24 min sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 h sẽ gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe.
Đổi 24 min = 0,4 giờ.
Gọi là vận tốc của xe A so với đường.
là vận tốc của xe A so với xe B.
là vận tốc của xe B so với đường.
- Khi đi ngược chiều:
Do đó: (1)
- Khi đi cùng chiều:
(2)
Từ (1) và (2) tính được:Câu 87:
Có hai điện trở và và biến trở mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V.
Khi . Tính điện trở của toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
- Công suất tiêu thụ của cả mạch điện và điện năng biến trở tiêu thụ trong 5 phút
Vì
Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
Câu 88:
Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:
Đáp án đúng là D
Âm 2 có chu kì xác định không phải tạp âm.
Hai âm có đồ thị âm khác nhau không cùng âm sắc.
Từ đồ thị ta thấy chu kì âm 2 nhỏ hơn âm 1 tần số âm 2 lớn hơn âm 1 độ cao âm 2 lớn hơn âm 1.
Câu 90:
Một người đi xe máy lên dốc có độ nghiêng so với phương ngang với vận tốc trung bình lên dốc là 18 km/h. Hỏi người đó mất bao lâu để lên tới đỉnh dốc? Biết đỉnh dốc cách mặt đất 18 m.
Xét ∆ABC vuông tại B có góc
Thời gian người đó đi mất là:
Câu 91:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là:
Đáp án đúng là C
Cơ năng:
Ta có:
Khi vật đi thêmCâu 92:
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi 2 dây . Truyền cho 2 quả cầu điện tích tổng cộng , chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc . Cho .
a. Tìm khối lượng mỗi quả cầu.
a) Ta có:
Từ hình, ta có: (1)
+ Lại có:
Với q điện tích tổng cộng của 2 quả cầu
Thay vào (1)
Câu 93:
b. Truyền thêm cho 1 quả cầu điện tích q', hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa 2 dây treo giảm còn 60o. Tính q'?
+ Tương tự, ta có:
+ Ta có, khoảng cách giữa 2 quả cầu khi này là r′
Với
Do 2 quả cầu vẫn đẩy nhau
Ta có:
Câu 94:
Chuyển động của phân tử hidro ở có vận tốc 1692 m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?
Ta có:
Mặt khác: 8000 m/s > 1692 m/s.
Vậy vận tốc của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn vận tốc của phân tử hidro ở .
Câu 95:
Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:
Biết rằng độ lớn của lực F3 = 40 N. Hãy tính độ lớn của lực F1.
Đáp án đúng là D
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
Phân tích thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình
Ta có vật cân bằng: (1)
Chiếu (1) lên các phương, ta được:
(2)
(3)
Mặt khác, ta có:
Và
Câu 96:
Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên bàn cách trần nhà 2 m mặt phản xạ hướng lên. Ánh sáng từ bóng đèn pin (nguồn sáng điểm) cách trần nhà 1m.
a. Hãy tính đường kính vệt sáng trên trần nhà.
a)
Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có:
Câu 97:
b. Cần phải dịch bóng đèn về phía nào vuông góc với gương một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi.
b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó:
Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
Câu 98:
Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là:
Đáp án đúng là A
Giữa 5 nút liên tiếp có 4 bụng nên:
Câu 100:
Từ mặt đất ném một vật với vận tốc 10 m/s lên trên theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình của vật đến khi vật chạm đất là
Đáp án đúng là C
Thời gian để vật chạm đất là:
Quãng đường mà vật đã chuyển động đến khi chạm đất:
Tốc độ trung bìnhCâu 101:
Một người đi xe đạp trong quãng đường 200 m với vận tốc 20 m/phút. Hỏi thời gian người đó đi xe đạp là bao nhiêu?
Thời gian người đó đi xe đạp là: 200 : 20 = 10 ( phút )
Câu 102:
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là và chứa nước có khối lượng riêng . Mực nước cách miệng các nhánh
1. Thả một vật có khối lượng và khối lượng riêng vào nhánh lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
1. Độ tăng của áp suất lên đáy bình là:
Câu 103:
Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào.
2. Lúc cân bằng:
Gọi Vn và Vd là thể tích vật chìm trong nước và trong dầu
Cân bằng áp suất:
Thể tích nước không đổi
Giải hệ trên ta thu được:
Tương tự ý 1, ta có:
Câu 104:
Một thuyền đi từ A đến B cách nhau 6 km trên một đường thẳng rồi trở về A. Biết rằng vận tốc của thuyền so với nước yên lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h. Thời gian chuyển động của thuyền cả đi và về là bao nhiêu? Biết rằng nước chảy từ A đến B.
Nước chảy từ A đến B:
Thời gian chuyển động của thuyền khi đi:
Vận tốc lúc về:
Thời gian thuyền khi về:
Tổng thời gian cả đi và về:
Câu 105:
Trên một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W và trên một bóng đèn khác có ghi 220 V – 40 W. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường.
Lập tỉ lệ: . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
Khi ghép nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được dòng điện qua cả hai đèn chưa đến giá trị định mức của chúng vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với hơn )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
Câu 106:
Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 h, khi chạy về mất 6 h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu?
Gọi phà là 1, nước là 2, bờ là 3
Ta có:
+ vận tốc của phà so với nước là
+ vận tốc của phà so với bờ là
+ vận tốc của nước so với bờ là
Khi phà chạy xuôi dòng thì
Khi phà chạy ngược dòng thì
Từ (1) và (2)
Khi phà tắt máy trôi theo dòng nước thì vận tốc của phà so với bờ sông bằng vận tốc của nước so với bờ:
Thời gian phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B là:
Câu 107:
Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào?
+ Có ba lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:
Gồm trọng lực được phân tích thành hai thành phần và ; lực ma sát ; phản lực .
+ Áp dụng định luật II Niuton, ta có: (1
+ Chọn hệ trục gồm: Ox hướng theo chiều chuyển động của vật: trên mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với Ox và hướng xuống.
+ Chiếu biểu thức vecto (1) lên trục Ox, Oy ta được:
Theo trục (2)
Theo trục (3) (theo trục Oy vật không có gia tốc)
Thế (3) vào (2):
Kết quả cho thấy gia tốc a của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào g, μt, α
Câu 108:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ nhà với vận tốc là 12 km/giờ và đi đến bưu điện huyện. Dọc đường người đó phải dừng lại sửa xe 15 phút nên đến bưu điện huyện lúc 9 giờ 45 phút. Tính quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện?
Thời gian người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện là:
9 giờ 45 phút −15 phút − 8 giờ = 1 giờ 30 phút
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện là: 12.1,5 = 18 (km)
Câu 109:
Vôn kế có thang đo là 300 V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là bao nhiêu?
Vôn kế có thang đo là 300 V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là 4,5 V
Giải thích:
Ta lấy: 300 x 1,5% = 4,5 V.
Sai số là 4,5 V.
Câu 110:
Một xe ca và một xe tải cùng đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Mỗi giờ xe tải đi được 40 km, xe ca đi được 60 km. Xe tải đi trước xe ca 2 giờ, cả hai xe đến B cùng một lúc. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?
Nếu xe ca đi số giờ bằng xe tải thì quãng đường xe ca đi sẽ dài hơn là:
60 . 2 = 120 (km)
1 giờ xe ca đi nhanh hơn xe tải là: 60 - 40 = 20 (km)
Số giờ xe tải đi là: 120 : 20 = 6 (giờ)
Quãng đường AB dài là: 40 . 6 = 240 (km)
Câu 111:
Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.
- Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật:
+ Giác quan chúng ta cảm nhận chiếc bút bi có chiều dài 15 cm, nhưng khi dùng thước kẻ để đo chiều dài bút bi thì ta đo được chiều dài thực của bút là 14 cm.
+ Giác quan chúng ta cảm thấy có thể mặc vừa chiếc áo này, nhưng khi mặc vào lại không vừa do chiếc áo có kích thước nhỏ hơn cơ thể chúng ta.
Câu 112:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g, lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m. Tại thời điểm ban đầu kéo vật dọc trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo giãn 6,5 cm rồi thả nhẹ, . Biên độ dao động của vật.
Ta có:
Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng là:
Tại thời điểm ban đầu kéo vật dọc trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn 6,5(cm)
Biên độ dao động của vật là A = 4 (cm).
Câu 113:
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình . Biên độ dao động là
Đáp án đúng là D
Từ phương trình thấy biên độ A = 4 cm.
Câu 114:
Hai dao động điều hòa và có cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ bằng 7cm. Biết dao động tổng hợp có biên độ 7cm. Khi đó, và :
Đáp án đúng là A
Câu 115:
Dựa vào đồ thị chuyển động của vật như trên hình vẽ, em hãy cho biết: sau 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật cách điểm xuất phát bao nhiêu km?
Đáp án đúng là B
Dựa vào đồ thị ta thấy lúc 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật đã đi được quãng đường 50 km và cách điểm xuất phát 50 km
Câu 116:
Trên một bóng đèn có ghi 220 V – 75 W
- Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường
- Có thể dùng cầu trì loại 0,5A cho bóng đèn này được hay không? Vì sao?
- Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ (P) của đèn bằng công suất định mức 75 W.
Ta có: P = UI = 75 W
⇒ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
Điện trở khi đèn sáng bình thường là:
- Có thể dùng cầu trì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
Câu 117:
Một bóng đèn được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 12 V, công của dòng điện sản ra trong 1 giây trên dây tóc của đèn là 6 J thì điện trở của nó là bao nhiêu?
Công của dòng điện sản ra là:
Điện trở của bóng đèn là:
Câu 118:
Một quả bóng bàn được thả rơi mỗi khi chạm sàn nó nảy lên được 2/5 độ cao trước đó sau khi chạm sàn lần 3 thì nó nảy lên ở độ cao 8 cm hỏi lúc đầu quả bóng bàn được thả rơi ở độ cao bao nhiêu m.
Do mỗi lần chạm sàn quả bóng bàn nảy lên được độ cao trước đó, nên:
Độ cao trước khi quả bóng chạm sàn lần thứ 3 là: (cm)
Độ cao trước khi quả bóng chạm sàn lần thứ 2 là: (cm)
Độ cao lúc đầu quả bóng bàn được thả xuống là: (cm) = 1,25 (m)
Câu 119:
Cho 3 điện trở được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V.
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
1. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Câu 120:
2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
2. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch và qua từng điện trở là:
Câu 121:
Cho mạch điện như hình vẽ. , hiệu điện thế UAB = 12 V. Khi khóa K mở, vôn kế chỉ 2 V. Tính R3.
Khi K mở
Câu 122:
Cho hệ thống ròng rọc biểu diễn như hình vẽ. Hệ thống ròng rọc này cho lợi số lần về lực là
Hình vẽ trên có 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố đinh.
Một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.
⇒ 3 ròng rọc động cho ta lợi 6 lần về lực.
Câu 123:
Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm ngang muốn có chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng ta cần phải đặt gương như thế nào?
Ta có:
Do QO là pháp tuyến của gương:
Vậy để thu được tia phản xạ hướng xuống dưới ta cần đặt gương hợp với phương nằm ngang một góc 450.
Câu 124:
Nêu tác hại và lợi ích của ma sát
Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:
+ Tác hại: cản trở chuyển động (đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....
+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp con người, động vật, xe cộ có thể bám vào mặt đường để di chuyển, tạo ra lửa (thời nguyên thủy ),....
Câu 125:
Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m (biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m2).
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:
Câu 126:
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
Đáp án đúng là C
Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Câu 127:
Gọi quãng đường AB là S, thời gian là t, vận tốc là v
Theo công thức ta có
Thời gian đi lúc đầu là:
Thời gian đi còn lại là:
Tổng thời gian đi hết quãng đường là:
Vận tốc trung bình là:
Câu 128:
Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 4 s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến biên là:
Đáp án đúng là B
Thời gian để con lắc đi từ VTCB ra đến biên là
Câu 129:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong . Trên các bóng đèn lần lượt có ghi 12 V - 6 W và 12 V – 12 W. Điện trở thuần có giá trị R=3. Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn có giá trị
Đáp án đúng là B
Câu 130:
Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
Độ cao không phải là đặc trưng vật lý của âm mà là đặc trưng sinh lí.
Câu 131:
Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
Đáp án đúng là B
Do giữa M và đường trung trực còn có 2 dãy cực đại khác nên tại M là đường cực đại số 3
Suy ra
Câu 133:
Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người đó phải đợi ở bến xe B bao lâu? Coi các xe chuyển động đều.
Đổi 20p = h
Thời gian đi quãng đường của 2 xe là:
Theo giả thiết vì người đó trễ 20p mới bắt taxi nên ta có liên hệ thời gian như sau:
Thời gian người đó phải chờ là: phút
Câu 134:
Hai điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Một điện tích q3 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng bằng 4 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3?
Gọi C là điểm trùng với q3. H là đường cao hạ từ C xuống AB
Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H
Ta có:
Áp dụng định lí cosin ta có:
Dựa theo hình vẽ ta thấy:
Câu 135:
Hằng ngày, mẹ lái xe từ nhà đến trường để đón con rồi trở về nhà đúng thời gian. Một hôm mẹ xuất phát từ nhà muộn 10 phút, nhưng hôm đó con về sớm 30 phút và tự đi bộ về nhà với vận tốc 4,2 km/h, do đó mẹ và con về nhà sớm hơn 2 phút so với thường ngày. Coi tốc độ của xe trong suốt hành trình không đổi.
1. Tính thời gian người con đã đi bộ.
1. Thời gian người con đã đi bộ:
Vì mẹ đi trễ 10p mà hôm đó người con ra sớm 30p nên thời gian người con đã đi bộ:
t = 10 + 30 = 40 (phút)
Câu 136:
2. Tính vận tốc của xe.
2. Thời gian là: (phút)
Đổi 42p = 0,7 h
Quãng đường nếu người con tự đi bộ là: (km)
Thời gian người mẹ nếu đi là (km/h)
Vì vận tốc xe không đổi nên vận tốc là 8,4 km/h
Câu 137:
Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc AC và một đoạn xuống dốc CB. Một người đi xe máy từ A đến B trong 3 giờ rưỡi và đi từ B về A trong 4 giờ. Biết rằng vận tốc lên dốc là 25km/h, vận tốc xuống dốc là 50km/h. Tính độ dài quãng đường AB.
Khi đi từ A đến B: (1)
Khi đi từ B về A: (2)
Từ (1) và (2): AC = 50 km; CB = 75 km nên AB = 125 km.
Câu 138:
Lúc 7 giờ, một người đi xe đạp và 1 người đi xe máy cùng rời A để đến B, vận tốc theo thứ tự là 12 km/h và 28 km/h. Lúc 7 giờ 30 phút, một ô tô đi với vận tốc 35km/h cũng rời từ A để đến B. Ô tô ở vị trí chính giữa hai người kia vào lúc mấy giờ
Giả sử có một chiếc xe X xuất phát cùng lúc với xe đạp và xe máy, vận tốc bằng trung bình cộng vận tốc hai xe, thì xe X đó luôn nằm ở chính giữa hai xe kia.
Vận tốc xe X là:
Khi xe ô tô xuất phát thì xe X đã đi được quãng đường là: 20 × (7,5−7) = 10 (km)
Mỗi giờ xe ô tô đi được nhiều hơn xe X quãng đường là: 35 − 20 = 15 (km)
Để đuổi kịp xe X thì ô tô cần đi khoảng thời gian là: phút
Ô tô ở vị trí chính giữa hai người kia lúc: 7h30′ + 40′ = 8h10′
Câu 139:
Một người đi quãng đường AB gồm hai đoạn AC và CB. Lúc đi, vận tốc trên đoạn AC là 12 km/h, vận tốc trên đoạn CB là 8 km/h, hết 3h30p. Lúc về vận tốc trên đoạn BC là 30 km/h, vận tốc trên đoạn CA là 20 km/h, hết 1h36p. Tính quãng đường AB.
ta có:
Câu 140:
Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô.
Quãng đường xe đi được:
Độ dịch chuyển: theo hướng Tây - Nam
Câu 141:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
Đáp án đúng là C
Ta có
Câu 142:
Bóng đèn huỳnh quang công suất 40 W chiếu sáng tương đương với bóng đèn dây tóc 100 W. Nếu trung bình 1 ngày thắp sáng 14 tiếng trong 1 tháng 30 ngày sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện.
Điện năng bóng đèn huỳnh quang tiêu thụ là:
Điện năng bóng đèn dây tóc tiêu thụ là:
Số điện tiết kiệm được là: .
Câu 143:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
Đáp án đúng là D
Tần số dao động:
Khi k tăng 2 lần, m giảm 8 lần thì k/m tăng 16 lần => f tăng 4 lần.
Câu 144:
Một người đang ở phía tây của một cái hồ và muốn bơi ngang qua để đến vị trí ở phía đông, đối diện vị trí xuất phát của mình. Người này có thể bơi với vận tốc 1,9 m/s khi nước hồ lặng. Biết rằng lá cây trôi trên mặt nước hồ được 4,2 m về hướng nam trong 5,0 s.
a) Người này sẽ phải bơi theo hướng nào để đến vị trí đối diện trực tiếp với vị trí của anh ta?
a) Vận tốc của dòng nước là:
, theo hướng đông - bắc.
Câu 146:
c) Nếu hồ rộng 4,8 km thì người đó phải bơi bao nhiêu phút?
c) Đổi 4,8 km = 4800m
Người đó phải bơi trong thời gian là:
Câu 147:
Thả rơi tự do một vật từ đỉnh tháp thì thời gian vật chạm đất được xác định bằng (2,0 ±0,1)s. Nếu lấy gia tốc trọng trường tại nơi thả vật chính xác bằng thì chiều cao của tháp là:
Đáp án đúng là D
Ta có:
Câu 148:
Vì sao khi đi xe đạp xuống dốc không nên thắng (phanh) gấp?
Khi xe đang đi xuống dốc, tốc độ xe đang lớn, ta hãm phanh đột ngột khiến bánh xe bị bó cứng dừng lại gấp nhưng do quán tính người chưa thể thay đổi vận tốc ngay được khiến người chúi về phía trước dẫn tới khả năng bay ra khỏi xe, gây nguy hiểm lớn.
Câu 149:
Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là
Đáp án đúng là B
.
Câu 150:
Cho đoạn mạch gồm , được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 5V.
a) Tính điện trở tương đương.
Câu 151:
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính.
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Câu 152:
c) Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở.
c. Hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở:
Câu 153:
Dùng thước kẹp chia độ tới để đo đường kính của một bi thép thì có kết quả: d = 8,2 mm. Thể tích viên bi hình cầu là: +.Thể tích viên bi có sai số kèm theo là:
Đáp án đúng là C
Ngoài ra:
Câu 154:
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là:
Đáp án đúng là A
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học.
Câu 155:
Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 18 km/h. Đến 9 giờ một người đi xe máy từ A về B với vận tốc 45 km/h. Hỏi xe máy đuổi kịp xe đạp lúc mấy giờ chỗ gặp nhau cách B bao xa. Biết quãng đường AB dài 115 km.
Từ 6 giờ đến 9 giờ cách nhau là: 9 - 6 = 3 (giờ)
Trong 3 giờ, người đi xe đạp đi được là: 18 . 3 = 54 (km)
Mỗi giờ, xe máy gần hơn xe đạp là: 45 - 18 = 27 (km)
Vậy xe máy đuổi kịp xe đạp sau: 54 : 27 = 2 (giờ)
Xe máy đuổi kịp xe đạp khi: 9 + 2 = 11 (giờ)
Trong 2 giờ, xe máy đi được là: 45 . 2 = 90 (km)
Vậy điểm gặp nhau cách B là: 115 - 90 = 25 (km)
Câu 156:
Một ca nô khi nước yên lặng có thể chạy với vận tốc 30 km/h, ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Tìm vận tốc của nước so với bờ và khoảng cách AB.
Vận tốc di chuyển của ca nô khi xuôi dòng là:
- Vận tốc di chuyển của ca nô khi ngược dòng là:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình:
Vận tốc dòng nước so với bờ:
Câu 157:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm. Từ từ đưa vật ra xa gương cho đến khi không nhìn thấy ảnh của vật. Ảnh của vật thay đổi như thế nào?
Nhận xét: Ảnh của vật quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh ảo, lớn hơn vật.
Kết luận:
Ảnh nhìn thấy được là ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật.