Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 15)

  • 2810 lượt thi

  • 75 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s2 và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy π = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: vmax=Aω;amax=Aω2A=vmax2amax=20cm

ω=π=2πTrad/sT=2s


Câu 2:

Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là

E=Fq=3.103107=3.104V/m


Câu 3:

Cho phương trình dao động điều hòa x=cos20πtπ6(cm). Xác định biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của dao động. Tìm li độ x khi vật đã dao động được nửa chu kì?
Xem đáp án

Biên độ: A = 1 cm.

Tần số góc: ω=20πrad/sT=2πω=0,1sf=10Hz

Pha ban đầu của dao động: φ0=π6

Tại t = 0: x=32

Sau một nửa chu kì vật có li độ: x=32


Câu 4:

Chiếu chùm ánh sáng phân kì vào gương A và nhận được các tia phản xạ như hình sau:

Chiếu chùm ánh sáng phân kì vào gương A và nhận được các tia phản xạ như hình sau: (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Chiếu chùm ánh sáng phân kì vào gương A và nhận được các tia phản xạ như hình sau: (ảnh 2)

Vẽ các tia phân giác từ các tia tới và tia phản xạ, ta nhận thấy gương A là gương cầu lồi.


Câu 5:

Một quả cầu có khối lượng m=4,5.103kg treo vào sợi dây dài 2 m. Quả cầu nằm trong điện trường có E nằm ngang, hướng sang trái như hình vẽ. Biết d=1m; E=2000V/m. Lấy g=10m/s2. Tính độ lớn lực căng dây.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lực tác dụng vào quả cầu: P; Fd; T

Biểu diễn các lực tác dụng vào quả cầu như hình vẽ.

Khi quả cầu cân bằng: P+Fd+T=0

Một quả cầu có khối lượng m= 4,5.10^-3 kg treo vào sợi dây dài 2 m. Quả cầu nằm trong điện trường có vecto E nằm ngang (ảnh 1)

Đặt R=P+FdT+R=0TRT=R

Từ hình vẽ ta có: cosα=l2d2l=PRR=mgll2d2=0,052N

Vậy độ lớn lực căng dây: T = R = 0,052 N.


Câu 6:

Hai điện tích điểm q = 2.10-2 (μC) và q = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

F10=kq1q0r2=4.106N;F20=kq2q0r2=4.106N

Hai điện tích điểm q = 2.10-2 (μC) và q = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong (ảnh 1)

 

Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại điểm M là F02=F102+F202+2F10.F20cosαF0=4.106N


Câu 7:

Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như Hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều?

Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như Hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1: độ dốc đồ thị dương, vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2: đồ thị nằm ngang, song song với trục thời gian, vật đứng yên.

Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3: độ dốc đồ thị âm, vật chuyển động thẳng đều theo chiều ngược lại.


Câu 8:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos2πt2π3cm (t đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 0,5A lần thứ 231 kể từ lúc bắt đầu dao động là?  

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( 2pit - 2pi/ 3) cm (t đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí (ảnh 1)

Chu kì dao động: T=2πω=1s

+ Từ hình vẽ, ta thấy vật đến vị trí x = 0,5A lần đầu là: t01=T6, lần 2: t02=T6+T6+T6=T2

Lần thứ 231 là: t=115T+T6=6916s


Câu 9:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x = 4cos(10t + π/3)cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s = 3 cm kể từ t = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lò xo treo thẳng đứng. Gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng chiều dương hướng lên. Ta có ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm theo chiều âm.

Sau khi đi được quãng đường là s = 3 cm vật đang ở li độ x = -1 theo chiều âm.

Tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn: Δl0=mgk=gω2=0,1m 

Tại li độ x = -1 cm, lò xo dãn một đoạn: Δl=Δl0+x=0,11m 

Độ cứng của lò xo: k=mω2=10N/m 

→ Độ lớn lực đàn hồi khi vật đi được quãng đường s = 3 cm là: F = k.Δl = 1,1 N


Câu 10:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Biên độ dao động phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu.


Câu 11:

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ0 = 30 cm, độ cứng của lò xo là k = 10 N/m. Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật. 

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Độ biến dạng của lò xo ban đầu: Δl=mgk=0,1.1010=0,1m=10cm

Độ lớn lực đàn hồi cực đại: Fdhmax=kΔl+A=10.0,1+0,05=1,5N

Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu: Fdhmin=kΔlA=10.0,10,05=0,5N


Câu 12:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc α=0,1cos2πtrad. Lấy g=10m/s2 π2=10. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

ω=gll=25cm

Qua vị trí cân bằng có tốc độ cực đại: vmax=ωs0=ωα0lvmax=5π cm/s


Câu 13:

Vận tốc cho biết gì?

I. Tính nhanh hay chậm của chuyển động.

II. Quãng đường đi được.

III. Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

IV. Tác dụng của vật này lên vật khác.

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.


Câu 14:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Trên nửa đầu của đoạn MN đi với tốc độ 20 km/h. Trên nửa còn lại thì 1/2 thời gian đầu đi với tốc độ 10 km/h; trên 1/2 thời gian còn lại đi với tốc độ 5 km/h. Tính tốc độ trung bình trên đoạn MN. 

Xem đáp án

Gọi t là thời gian đi cả đoạn đường MN.

Thời gian đi nửa đầu đoạn MN: t1=MN2.v1=MN2.20=ΜN40h

Thời gian đi nửa đoạn đường còn lại là:

Trên nửa còn lại:

+ Quãng đường người này đi trong ½ thời gian đầu: s2=v2t'=10.t22=5t2km

+ Quãng đường người này đi trong ½ thời gian còn lại: s3=v3t''=5.t22=2,5t2km

+ Mà s2+s3=MN25t2+2,5t2=MN2t2=MN15h

Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường MN:

vtb=st=s1+s2+s3t1+t2=MNMN40+MN15=12011km/h


Câu 15:

Bạn Việt đi xe đạp đến trường theo đường thẳng như hình vẽ. Khi đến quầy bán báo, bạn sực nhớ đã quên một cuốn sách ở nhà nên quay về nhà lấy sách rồi lại đạp xe đến trường. Độ dời khi bạn quay từ quầy báo về nhà và độ dời khi bạn từ quầy báo đến trường lần lượt là:

Bạn Việt đi xe đạp đến trường theo đường thẳng như hình vẽ. Khi đến quầy bán báo, bạn sực nhớ đã quên một cuốn sách ở nhà nên quay (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: Độ dời khi bạn Việt từ quầy báo về nhà:

s2=BO¯=OB¯=xB=400m

Độ dời khi bạn Việt từ quầy báo đến trường:

s3=BT¯=xTxB=1000400=600m


Câu 17:

Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất

Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: Áp suất: p=d.h

Trong đó: h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)

Từ hình ta thấy, bình 1 có chiều cao cột chất lỏng lớn nhất.

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là lớn nhất.


Câu 18:

Khi nào có lực ma sát nghỉ?

Xem đáp án

Khi vật bị tác dụng bởi một lực song song với bề mặt tiếp xúc thì xuất hiện lực ma sát nghỉ, giúp giữ cho vật không trượt trên bề mặt tiếp xúc.

Ví dụ:

Khi kéo một vật trên mặt bàn, dù đã tác dụng lực kéo nhưng vật chưa chuyển động là do xuất hiện lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn giữ cho vật không trượt trên mặt bàn.


Câu 19:

Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian được cho như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là?

Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian được cho như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là?  (ảnh 1)
Xem đáp án

Quãng đường chất điểm đi được trong 10 s đầu: s=2,5+10.202=125m

Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là: vtb=st=12510=12,5m/s


Câu 20:

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9-9-9-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Cường độ điện trường tại điểm đang xét: E=kQr2=4500V/m.


Câu 21:

Một ô-tô chạy trên đường thẳng. Ở 1/3 đoạn đầu của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở 2/3 đoạn sau của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ô-tô trên cả đoạn đường là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Một ô-tô chạy trên đường thẳng. Ở 1/3 đoạn đầu của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở 2/3 đoạn sau của đường đi (ảnh 1)

Ta có:

t1=s1v1=s/340=s120

t2=s2v2=2s/360=s90

Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường: vtb=st=s1+s2t1+t2=3607km/h


Câu 24:

Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,5 m/s, chu kỳ dao động là T = 10 (s). Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha trên cùng một phương truyền sóng ngang là λ4=1,25m


Câu 25:

Chọn phát biểu Sai khi nói về dao động điều hòa.

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Chu kỳ dao động là thời gian ngắn nhất sau đó vật lặp trạng thái dao động ở vị trí cũ chứ không phải là vị trí ban đầu (t = 0). Vì có thể vị trí ban đầu là ở O nhưng vị trí mà chúng ta tính chu kỳ bắt đầu là ở biên. Nên đáp án sai là C.


Câu 27:

Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có trị tuyệt đối lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn (ảnh 1)

Hiệu điện thế cực đại: U0=1192V

Tần số góc: ω=2πf=2.π.50=100πrad/s

Vẽ trên vòng tròn lượng giác, ta được:

Biết đèn chỉ sáng lên khi uU1

Ta có: cosΔφ=U1U0=8411920,5Δφ=π3

Thời gian để đèn sáng trong 1 chu kì: Δt=4Δφω=175s0,01333s


Câu 28:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần và giảm biên độ dao động 2 lần thì cơ năng của con lắc sẽ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có, cơ năng của con lắc lò xo: W=12kA2

=> Khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần và giảm biên độ dao động 2 lần thì cơ năng của con lắc vẫn không thay đổi


Câu 29:

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị bằng trọng lượng của hòn đá.


Câu 31:

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18 J. Tính công mà lực điện sinh ra khi êlectron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.

Xem đáp án

Do electron di chuyển dọc theo đường sức điện nên lực điện và hướng dịch chuyển hợp với nhau góc 1800

A = qEd ; trong đó A = 9,6.10−18J ; q = -e = -1,6.10−19 C ; d = -0,6 cm.

Suy ra E = 1.104 V/m.

Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP dài 0,4 cm (d' = - 0,4 cm) là 6,4.10−18 J.


Câu 32:

Vectơ lực được biểu diễn như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều là phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.


Câu 33:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều?

Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì đồ thị vận tốc - thời gian là đường chéo xuống.  


Câu 34:

Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có, cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa: W=12kA2=12mω2A2

=> Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động và độ cứng k

=> Các phương án: A, B, C – sai, D – đúng


Câu 35:

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0, 02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Từ phương trình: i=0,02cos2000tAω=2000rad/s

Mặt khác: ω=1LCL=1Cω2=0,05H


Câu 36:

Từ hai điểm A và B cách nhau 200 cm hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật thứ nhất từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3 cm/s2, cùng lúc vật thứ hai đi ngang qua B với vận tốc 5 cm/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 cm/s2. Hãy xác định thời gian và vị trí hai vật gặp nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Chọn trục Ox trùng AB, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Phương trình chuyển động của hai xe là: x1=0+0t+123.t2=1,5t2cmx2=2005t+122.t2=2005tt2cm

Hai xe gặp nhau khi: x1=x21,5t2=2005tt22,5t2+5t200=0t=8s

Vị trí gặp nhau cách A: x1=96cm


Câu 38:

Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:

F1F2FF1+F26F20

Suy ra F không thể là 22 N


Câu 39:

Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Áp lực F = p.S. Ta thấy ở càng sâu thì áp lực càng lớn nên diện tích các mặt như nhau, áp suất ở mặt đáy là lớn nhất.


Câu 40:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốcv=126cos5πt+π3 cm/s, t tính bằng s. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí có li độ 4 cm theo chiều âm của trục tọa độ?  

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v= 126 cos ( 5pit + pi/3 ) cm/s, t tính bằng s (ảnh 1)

+ Phương trình li độ của vật x=8sin5πt+π3=8cos5πtπ6cm.

+ Tại t = 0 vật đi qua vị trí x=32A=43 cm theo chiều dương.

Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta thu được: Δt = 0,25T = 0,1 s.  


Câu 41:

Trong mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi từ 50 pF đến 450 pF. Máy có thể thu được các sóng vô tuyến trong dải sóng từ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: λ=2πcLC

Thay L = 0,2 mH; C1 = 50 pF: λ1=2πcLC1=2π.3.1080,2.103.50.1012188m

Thay L = 0,2 mH; C2 = 50 pF: λ2=2πcLC2=2π.3.1080,2.103.450.1012565m

Thay số ta được: λ188;565m


Câu 42:

Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. (ảnh 2)

Bước sóng λ=12 ô = 24 cm

Độ lệch pha giữa M và N: Δφ=2π.424=π3

Trên phương dao động Ou: MNmax=1cm

Trên phương Ox: MN=λ3=8cm

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa MN trong quá trình truyền sóng:

d=MNOu2+MNOx2=8,06cm


Câu 44:

Chọn câu sai. Tia a (alpha):

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Tia alpha (a): thực chất là hạt nhân nguyên tử 24He:

+ Bị lệch về phía bản (-) của tụ điện vì mang q = +2e. 

+ Phóng ra với vận tốc 107m/s. 

+ Có khả năng ion hoá chất khí. 

+ Đâm xuyên kém, trong không khí đi được 8cm.


Câu 45:

Trên một sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Chu kì dao động của sóng có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Trên một sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng (ảnh 1)

 

Trong cùng khoảng thời gian, t2t1, điểm N từ vị trí 0,35 đến biên A, còn M vẫn có li độ 1,52 nên nó đi từ li độ 1,52 đến biên rồi quay về 1,52. Biểu diễn li độ của M và N theo thời gian:

Từ hình vẽ ta được:

cosα=0,35A;cosα2=1,52A

Từ hai phương trình trên ta tính được góc α=80 ứng với 1150T

Vậy 0,11 = 1150TT=0,5s.


Câu 47:

Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có:

AA3A=10%A3A=0,9

Mặt khác, ta có: W=12kA2W3W=A32A2=0,92=0,81=81%

=> Phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là 81%.


Câu 48:

Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz. Người ta thấy hai điểm A, B trên sợi dây cách nhau 200 cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

2 điểm A, B dao động cùng pha và trên AB có 2 điểm khác dao động ngược pha với A.

AB=2λ=200cmλ=100cm

Ta có tốc độ truyền sóng:

v=λ.f=100.500=50000cm/s=500m/s


Câu 49:

Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng 0,2 m/s, chu kì đao động là 10 s. Khoảng cách giữa 3 điểm liên tiếp trên dây dao động ngược pha nhau là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Bước sóng: λ = vT = 2 (m)

Khoảng cách giữa 3 điểm liên tiếp dao động ngược pha là:

X = 2. λ2 = λ = 2 (m).


Câu 50:

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài dây treo không  đổi) thì chu kì dao động điều hoà của nó sẽ 

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: T=2πlg

Gia tốc trọng trường: gh=GMR+h2

Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài dây treo không đổi)  h tăng   gh giảm   chu kỳ con lắc tăng. 


Câu 51:

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước.

Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước.

Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C tiến về phía trước.

 


Câu 52:

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1 000 V/m, lấy g = 10 m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C


Câu 53:

Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.


Câu 55:

Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một đoạn 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.

Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang (ảnh 1)

Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha:

Δφ=2πdλ=π3λ=6d=30v=λ.f=300cm/s

Sóng truyền từ M đến N

Δφ=2πdλ=5π3λ=1,2d=6v=λ.f=60cm/s

Sóng truyền từ N đến M


Câu 56:

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10-6g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích hạt bụi là?

Xem đáp án

Ta có: PFd

Fd hướng xuống và ngược chiều với Eq<0

Vì hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều nên ta có:

Fd=PEq=mgq=1,5.1011C


Câu 57:

Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, E//BC. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Điện tích q = 10^-8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường (ảnh 1)

Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh AB là:

AAB=q.E.AB.cos1200=1,5.107J

Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh BC là:

ABC=q.E.BC=3.107J

Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh AC là:

AAC=q.E.AC.cos600=1,5.107J


Câu 58:

Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng

Xem đáp án

Có 8 bụng sóng nên 4λ=2,4mλ=0,6m=60cm

Độ lệch pha giữa hai điểm A và B là:

2πdλ=2πd60=2π3=π2+π6

- Vẽ đường tròn lượng giác, trên đường tròn ta thấy biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất khi A là nút, tức biên độ sóng tại A là a = 0. Khi đó biên độ của B là

aB=4cosπ6=23mm


Câu 59:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng, tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Bước sóng: λ=2lk=2.603=40cm=0,4m

Tốc độ truyền sóng trên dây:

v=λ.f=0,4.100=40m/s


Câu 60:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s, cần rung có tần số 40 Hz. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Bước sóng: λ=vf=0,540=0,0125m=1,25cm

Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp: λ2=0,625cm


Câu 61:

Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm.  (ảnh 1)

BD=AC=AB2+AD2=50cm

Bước 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn:

d2d1=kλk=d2d1λ=ACADλ=50306=3,33

Vì kZk=3

Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là: k'=2k+1=7

Bước 2: Số điểm cực tiểu trên đoạn DI thoã mãn

d2d1=2k+1λ22k+1=2d2d1λ=2ACADλ=250306=6,67

Giải suy ra k = 2,83 (Với k thuộc Z) nên lấy k = 3

Vậy số điểm cực tiểu trên đoạn CD là: k'=2k=2.3=6


Câu 62:

Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Chu kì dao động của con lắc đơn: T=2πlg.


Câu 64:

Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16 cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường trong một chu kì luôn bằng 4A (A là biên độ dao động).


Câu 65:

Đặt điện áp xoay chiều u = 2002cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC = 1002cos(100πt - π /2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng

Xem đáp án

Ta có dòng điện nhanh pha hơn π2 điện áp giữa hai đầu tụ điện.

Mà theo đề bài ta có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn π2 điện áp giữa hai đầu tụ điện.

=> Điện áp và dòng điện cùng pha => Cộng hưởng.

=> P =U2R=2002100=400W


Câu 67:

Hợp lực của hai lực F1 F2 hợp với nhau một góc α có độ lớn thoả mãn hệ thức:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Độ lớn của hợp lực: F2=F12+F22+2F1F2cosα


Câu 68:

Lực có môđun 30 N là hợp lực của hai lực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có, điều kiện của hợp lực: |F1−F2| ≤ F ≤ F1 + F2

Phương án A: 0 ≤ F ≤ 24 N.

Phương án B: 6 N ≤ F ≤ 26 N.

Phương án C: 30 N ≤ F ≤ 62 N.

Phương án D: 34 N ≤ F ≤ 66 N.

=> Lực có môđun 30 N là hợp lực của hai lực thành phần 16 N và 46 N có cùng phương nhưng ngược chiều.


Câu 69:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos10πt. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: ω=10πrad/sT=2πω=0,2s

Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng T'=T2=0,1s


Câu 70:

Chọn câu trả lời sai. Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn điểm sẽ:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

B - sai vì: Năng lượng sóng luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là 1 đường thẳng.


Câu 71:

Có một số điện trở r = 5Ω. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở. Xác định số điện trở r?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Gọi điện trở của mạch là R → R = 3 Ω

Vì R <  r nên các điện trở r phải được mắc song song.

Giả sử mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X.

Ta có: 1R=1r+1XX=7,5Ω

Với X=7,5Ω>R=3Ωphải mắc nối tiếp điện trở r với điện trở Y nào đó.

Ta có: X=r+YY=2,5Ω

Y=2,5Ω<R=3Ω mắc song song với Z 

Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r.


Câu 72:

Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là (119 ± 1) (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là (2,20 ± 0,01) (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Áp dụng phương pháp tính sai số và công thức chu kỳ của con lắc đơn: T=2πlg.

T¯=2πl¯g¯g¯=4π2l¯T¯2=9,7069,7m/s2

Sai số tỉ đối:

ε=Δgg¯=Δll¯+2ΔTT¯=0,0175Δg=g¯.ε0,2

g=g¯±Δg=9,7±0,2m/s2


Câu 73:

Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.


Bắt đầu thi ngay