IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 12: Chuyển động ném có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 12: Chuyển động ném có đáp án (Phần 2)

Dạng 15. Chuyển động của vật ném ngang có đáp án

  • 110 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là C.

Tầm xa của vật: L = v0.t  t=Lv0=155=3s 


Câu 3:

Một phi công lái một máy bay trực thăng đang lên thẳng đứng với vận tốc không đổi v0 . Đột nhiên trong khi bốc thẳng lên, phi công làm rơi cây một cây bút ra cửa sổ, bỏ qua sức cản của không khí cây bút sẽ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D.

Một phi công lái một máy bay trực thăng đang lên thẳng đứng với vận tốc không đổi v0 . Đột nhiên trong khi bốc thẳng lên, phi công làm rơi cây một cây bút ra cửa sổ, bỏ qua sức cản của không khí cây bút sẽ: ban đầu bay lên với vận tốc v0 sau đó tốc độ giảm dần và dừng lại, cuối cùng đi xuống dưới với tốc độ tăng dần.


Câu 4:

Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D.

Ta có, tầm xa của vật ném ngang:  L=v02Hg

Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm ném. Trong hai cách đó thì tăng vận tốc ném có hiệu quả hơn.


Câu 5:

Một máy bay bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2 . Tầm xa của gói hàng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C.

Ta có, tầm xa của vật ném ngang:  L=v02Hg=150.2.4909,8= 1500 m.


Câu 6:

Nhận xét nào sau đây không đúng với chuyển động ném?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C.

Thời gian rơi của vật bị ném ngang chỉ phụ thuộc độ cao của vật khi bị ném mà không phụ thuộc vào vận tốc ném.


Câu 7:

Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A.

Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay của vật là:  L=v02Hg.


Câu 9:

Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Sau 5 s vật chạm đất. Độ cao h bằng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B.

Thời gian chạm đất của vật là:  t=2hg

Độ cao của vật:  h=12gt2=12.10.52= 125 m.


Câu 10:

Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một

Xem đáp án

Đáp án đúng là D.

Quỹ đạo chuyển động của vật chuyển động ném ngang là một nhánh của đường parabol.


Câu 11:

Một vật ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2, tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C.

Thời gian vật bay là:  t=2hg=2.8010=4s

Tầm bay xa của vật: L = v0.t = 30.4 = 120 m

Vận tốc vật khi chạm đất:  v2v02=2ghv=v02+2gh=302+2.10.80=50m/s 


Câu 12:

Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B.

- Thời gian chạm đất:  t=2hg=2.4510=3s

- Vận tốc của vật theo các phương:

+ Theo phương Ox: vx = v0 = 40 m/s

+ Theo phương Oy: vy = gt = 10.3 = 30 m/s

Vận tốc của vật khi chạm đất:  v=vx2+vy2=402+302=50m/s 


Bắt đầu thi ngay