Dạng 23. Xác định đặc điểm định tính của các loại lực ma sát có đáp án
-
145 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Đáp án đúng là: B
Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc, μ không phụ thuộc vào độ lớn của lực pháp tuyến N nên khi N tăng lên thì μ vẫn không đổi.
Câu 2:
Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Đáp án đúng là: A
Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.
Câu 3:
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc các yếu tố nào?
Đáp án đúng là: A
Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc.
Câu 4:
Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, sau một khoảng thời gian vật chuyển động chậm dần vì
Đáp án đúng là: B
Lực ma sát cản trở chuyển động của vật nên vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Câu 5:
Hệ số ma sát trượt
Đáp án đúng là: C
Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc.
Câu 6:
Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
Đáp án đúng là: D
Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc, μ không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa hai vật nên khi diện tích tiếp xúc tăng lên hay giảm đi thì μ vẫn không thay đổi.
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây đúng với lực ma sát trượt?
Đáp án đúng là: A
Lực ma sát trượt là lực tiếp xúc. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động tương đối giữa các vật.
Câu 8:
Chọn phát biểu đúng?
Đáp án đúng là: A
Lực ma sát trượt là lực tiếp xúc. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động tương đối giữa các vật.
Theo định luật III Newton: Khi vật A trượt trên vật B thì nó chịu tác dụng của lực ma sát trượt, khi đó B cũng đang trượt tương đối trên A nên B cũng chịu tác dụng của lực ma sát trượt, hai lực này là hai lực trực đối.
Lực ma sát có lợi hay có hại tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể.
Câu 9:
Khi vận tải gạo từ dưới đất lên trên container người ta sử dụng băng chuyền như hình vẽ, lực nào đã giữ cho bao gạo đứng yên trên băng chuyền mà không bị trượt xuống khi đi lên cao?
Đáp án đúng là: C
Lực giữ cho bao gạo không bị trượt xuống là lực ma sát nghỉ.
Câu 10:
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:
Đáp án đúng là: A
Lực ma sát trượt: không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật; mà nó tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt và phụ thuộc vào vật liệu cũng như tình trạng của các mặt tiếp xúc. Hệ số ma sát là một đại lượng không đổi, có giá trị khác nhau giữa các vật liệu.
Câu 11:
Một khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu nâng chậm một đầu bàn lên thì trong giai đoạn vật chưa trượt:
Đáp án đúng là: C
Khi khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát nghỉ có giá trị bằng 0. Tổng hợp các lực tác dụng lên vật bằng 0. Khi nâng chậm một đầu bàn lên, vật có xu hướng trượt theo mặt phẳng nghiêng, do đó lực ma sát nghỉ tăng lên để ngăn lại sự trượt đó.
Câu 12:
Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.
Đáp án đúng là: D.
A – đúng vì có lực ma sát trượt xuất hiện.
B – đúng vì có lực ma sát lăn xuất hiện.
C – đúng vì có lực ma sát nghỉ xuất hiện.
D - sai