IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 25: Động năng, thế năng có đáp án (Phần 1)

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 25: Động năng, thế năng có đáp án (Phần 1)

Dạng 37. Bài toán về thế năng đơn giản có đáp án

  • 242 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 8 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất.

 Wt=mgh8=2.10.hh=0,4m 


Câu 2:

Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 9,8 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A.

Chọn mốc thế năng ở mặt đất

Thế năng của vật: Wt = mgh

Độ cao của vật:  h=Wtmg=9,82.9,8 = 0,5 m


Câu 3:

Thế năng hấp dẫn là đại lượng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 Wt=mgh, phụ thuộc vào giá trị của h nên có thể âm, bằng không hoặc dương do cách chọn mốc tính thế năng.


Câu 4:

Công thức tính thế năng trọng trường của một vật:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B.

Công thức tính thế năng trọng trường của một vật: Wt = mgh    


Câu 5:

Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Khi chọn mốc thế năng là mặt đường. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chọn gốc thế năng là mặt đường

Thế năng của vật tại M là:  WM=mghM=50.10.300=150000J

Thế năng của vật tại N là:  WN=mghN=50.10.30=15000J


Câu 6:

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng trọng trường

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

A - sai, vì thế năng trọng trường là đại lượng đại số phụ thuộc vào mốc tính thế năng. Nếu vật ở trên mốc thế năng thì có thế năng dương, vật ở dưới mốc thế năng có thế năng âm, vật ở tại mốc thế năng thì có thế năng bằng không.

C – đúng vì biểu thức tính thế năng Wt = mgh.


Câu 7:

Một vật có khối lượng 10 kg, lấy  g=10 m/s2. Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m với gốc thế năng tại mặt đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường của vật ta có:

 Wt=m.g.h=10.10.5=500J (do mốc tính thế năng ở mặt đất).


Câu 8:

Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104 kg nước trong mỗi giây. Thế năng của nước bằng bao nhiêu, lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chọn gốc thế năng là mặt đất.

Thế năng của nước: Wt = mgh = 104.10.30 = 3000000 J = 3.106 J.


Câu 9:

Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 9,8 m/s2. Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m với gốc thế năng tại mặt đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chọn gốc thế năng là mặt đất. Khi đó, h = -5 m.

Thế năng của nước: Wt = mgh = 10.9,8.(-5) = -490 J.


Câu 10:

Một vật khối lượng 1 kg đang có thế năng 1,0 J đối với mặt đất, lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất.

Ta có:  Wt= mghh=Wtm.g=11.9,80,102 m.


Câu 11:

Một thùng gỗ nặng 20 kg được kéo từ mặt đất lên độ cao 10 m. Thế năng trọng trường của thùng gỗ tại độ cao đó là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tính thế năng tại mặt đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chọn gốc tính thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường tại độ cao 10 m là:

Wt = mgh = 20 .10 . 10 = 2000 J


Câu 12:

Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A, B, D – đúng

C – sai vì: Không phải lúc nào công của trọng lực cũng luôn dương


Bắt đầu thi ngay