Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng có đáp án (Phần 1)
Dạng 39. Bài toán vận dụng định luật bảo toàn cơ năng có đáp án
-
94 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Xác định cơ năng của vật khi chuyển động?
Đáp án đúng là: B
Chọn gốc thế năng tại vị trí ném
Tại vị trí ném vật ta có:
+ Thế năng của vật tại đó:
+ Động năng của vật tại đó:
=> Cơ năng của vật:
Câu 2:
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Chọn mốc tính thế năng tại vị trí ném
- Tại vị trí ném, thế năng bằng 0, cơ năng
- Tại vị trí cao nhất, động năng bằng 0, cơ năng
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
Câu 3:
Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu theo hướng DC (hình vẽ). Biết vật đến A thì dừng lại, AB = 2 m, BD = 40 m, hệ số ma sát . Tính ?
Đáp án đúng là B
Độ biến thiên cơ năng:
Câu 4:
Hình vẽ dưới là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Nhận xét nào không đúng về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của tàu lượn trên từng đoạn đường?
Đáp án đúng là D.
Theo định luật bảo toàn cơ năng: động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. Do vậy Bài D là nhận xét không đúng về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của tàu lượn trên từng đoạn đường.
Câu 5:
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9 m. Độ cao vật khi động năng bằng hai lần thế năng là:
Đáp án đúng là A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó: W1 = Wt1 = mgh1
Mà Wđ2 = 2Wt2 nên ta có: W2 = Wđ2 + Wt2 = 2Wt2 + Wt2 = 3Wt2
Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2 do đó:
mgh1 = 3mgh2 hay h1 = 3h2 vậy
Câu 6:
Thả một vật có khối lượng m = 0,5 kg từ độ cao h1 = 1,2 m so với mặt đất. Xác định động năng của vật ở độ cao h2 = 1 m. Lấy g = 10 m/s2 .
Đáp án đúng là C.
Cơ năng của vật ở độ cao h1 là: W1 = mgh1 = 0,5.10.1,2 = 6 (J)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 = W = 6 (J)
Thế năng của vật ở độ cao h2 là: Wt2 = mgh2 = 0,5.10.1 = 5 (J)
Động năng của vật ở độ cao h2 là: Wđ2 =W −Wt = 6 − 5 = 1 (J)
Câu 7:
Từ độ cao 25 m một vật được ném lên thẳng đứng với độ lớn vận tốc ban đầu = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy . Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất là? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Đáp án đúng là: B.
Gọi B là điểm bắt đầu ném, điểm A là điểm cao nhất mà vật lên tới.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
Câu 8:
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao h và vận tốc v. Giá trị gần giá trị nào sau đây nhất?
Đáp án đúng là: A.
Gọi A là điểm thả vật, B là điểm có độ cao h và vận tốc v.
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
Mà theo bài ra: ;
Suy ra:
Câu 9:
Một vật khối lượng 400 g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Sau khi rơi được 12 m, động năng của vật bằng:
Đáp án đúng là: D
Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng
Cơ năng tại vị trí thả rơi: W = Wtmax = mgh = 0,4.10.20 = 80 J
Thế năng tại vị trí sau khi vật rơi được 12 m: Wt = mgh’ = 0,4.10.(20 – 12) = 32 J
Động năng tại vị trí sau khi vật rơi được 12 m: Wđ = 80 – 32 = 48 J
Câu 10:
Hòn đá có khối lượng m = 50 g được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc v0 = 20 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng bằng động năng khi vật có độ cao:
Đáp án đúng là: C
Đổi đơn vị 50 g = 0,05 kg.
Cơ năng của vật: W = Wt + Wđ = 0 + 0,5.m.v2 = 0,5.0,05.202 = 10 J
Tại độ cao h, thế năng bằng động năng
Câu 11:
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy mốc thế năng tại mặt đất. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = 2Wt:
Đáp án đúng là: C
Đổi đơn vị: 200 g = 0,2 kg.
Xét gốc thế năng ở mặt đất.
Tại vị trí ban đầu, cơ năng W1 của vật là:
Tại vị trí Wđ = 2Wt, cơ năng của vật là: W2 = Wđ2 + Wt2 = Wđ2
Bỏ qua sức cản của không khí, nên cơ năng được bảo toàn.
Ta có: .
Câu 12:
Quả cầu khối lượng m = 0,1 kg treo dưới một dây dài l = 1 m. Nâng quả cầu lên để dây treo nằm ngang rồi buông tay. Biết vận tốc của quả cầu ở vị trí cân bằng là 2 m/s. Tìm lực cản trung bình của không khí lên quả cầu? Lấy (Chọn đáp án gần đúng nhất)
Đáp án đúng là A
Chọn gốc thế năng tại đường thẳng đứng OB.
Cơ năng tại vị trí A là:
Cơ năng tại vị trí B là:
Ta có độ biến thiên cơ năng:
Câu 13:
Một vật không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng bao nhiêu, biết khối lượng vật là 20 kg.
Đáp án đúng là: B
Chọn gốc thế năng tại chân dốc.
Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W1 = mgh = 20.10.20 = 4000 J.
Cơ năng của vật tại chân dốc là: W2 = 0,5.m.v2 = 0,5.20.152 = 2250 J.
Công của lực ma sát: Ams = W2 – W1 = 2250 – 4000 = -1750 J.