IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏngn có đáp án (Phần 1)

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏngn có đáp án (Phần 1)

Dạng 51. Bài toán về áp lực có đáp án

  • 214 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm. Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39 000 N/m2. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thể tích của khối sắt là: V = 50.35.15 = 22500 cm3 = 225.10-4 m3

Trọng lượng của khối sắt là: P = 10.D.V = 10.7800.225.10-4 = 1755 N

Diện tích mặt bị ép là: p=FSS=Fp=Pp=175539000=0,045m2

Khi đặt đứng khối sắt, với mặt đáy có các cạnh có kích thước là 30 cm x 15 cm thì diện tích mặt bị ép: Sđ = 30.15 = 450 cm3 = 0,045 m2

Ta thấy S = Sđ

Vậy người ta phải đặt đứng khối sắt để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000 N/m2


Câu 2:

Áp lực là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép


Câu 3:

Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Công thức tính áp suất  p=FS. Trong đó:

F là độ lớn áp lực (N)

S là diện tích mặt bị ép (m2)

p là áp suất chất lỏng (Pa)


Câu 4:

Đơn vị nào không phải đơn vị đo của áp suất là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công thức tính áp suất  p=FS. Đơn vị kg/m3 là đơn vị của khối lượng riêng.


Câu 5:

Đơn vị của áp lực là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đơn vị của áp lực là Niutơn (N)


Câu 6:

Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm ta xét, ở mặt dưới của khối lập phương sẽ tương ứng với vị trí có độ sâu lớn nhất so với các điểm khác của khối lập phương. Nên áp suất ở mặt dưới là lớn nhất, diện tích các mặt khối lập phương như nhau nên áp lực ở mặt dưới lớn nhất.


Câu 7:

Muốn tăng áp suất thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 p=FS Muốn tăng áp suất, ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích mặt bị ép S


Câu 8:

Một vật có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 20 x 10 x 5 cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của chất làm vật ρ = 1840 kg/m3. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đó tác dụng lên mặt bàn.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thể tích của vật: V = 20 x 10 x 5 = 1000 cm3 = 10-3 m3

Trọng lượng của vật: P = m.g = ρ.V.g = 1840.10-3.10 = 18,4 (N)

Mặt bàn nằm ngang nên áp lực đúng bằng trọng lượng của vật: F = P = 18,4 N

Diện tích mặt tiếp xúc lớn nhất giữa vật với mặt bàn:

S1 = 20 cm x 10 cm = 200 cm2 = 2.10-2 m2

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn:  p1=FS1=18,42.102=920 Pa 

Diện tích mặt tiếp xúc nhỏ nhất giữa vật với mặt bàn:

S1 = 10 cm x 5 cm = 50 cm2 = 5.10-3 m2

Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn:  p2=FS2=18,45.103=3680 Pa


Câu 9:

Chọn đáp án đúng. Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép càng lớn khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép càng lớn khi nào khi cường độ áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.


Câu 10:

Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở hình vẽ bằng nhau,  S1=S2=S3=4S4;ρcat=3,6ρnuocmuoi=4ρnuoc. Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng?

Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở hình vẽ bằng nhau,  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng P của vật tác dụng lên mặt đáy.

Trọng lượng: P = mg

Mà khối lượng  m=ρV

Do thể tích của chất lỏng ở các bình bằng nhau, mà  ρcat=3,6ρnuocmuoi=4ρnuoc nên có:

mcat=3,6mnuocmuoi=4mnuocPcat=3,6Pnuocmuoi=4Pnuoc

Fcat=3,6Fnuocmuoi=4FnuocF1=3,6F4=4F2=4F3F1>F4>F2=F3


Câu 11:

Áp suất không có đơn vị nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A, B, C – đúng. Có  1atm=760mmHg105Pa

D – sai vì đây là đơn vị của độ cứng lò xo.


Bắt đầu thi ngay