Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 4 (có đáp án): Chuyển động rơi tự do
-
1932 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chuyển động rơi tự do là:
Đáp án C
Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 2:
Chuyển động rơi tự do là sự rơi của các vật khi chịu tác dụng của
Đáp án C
Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 3:
Chọn phương án sai. Chuyển động rơi tự do có:
Đáp án C
A, B, D - đúng
C – sai vì: Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Câu 4:
Chọn câu sai trong các câu sau đây:
Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì: Trong chân không, mọi vật đều rơi nhanh như nhau.
Câu 5:
Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
Đáp án B
A – sai vì: Khi không có sức cản, các vật nặng nhẹ đều rơi như nhau
B – đúng
C – sai vì: Các vật rơi tự do với gia tốc như nhau
D – sai vì: Vận tốc của vật chạm đất phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi
Câu 6:
Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào:
Đáp án C
Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) => cùng g
=> Thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào độ cao của vật
Câu 7:
Quãng đường của vật rơi tự do tỉ lệ với thời gian theo
Đáp án A
Ta có quãng đường của vật rơi tự do: (tỉ lệ với thời gian t theo hàm bậc 2)
Câu 8:
Chọn câu sai trong các câu sau :
Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì ở những nơi khác nhau - gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau.
Câu 9:
Chọn câu đúng trong các câu sau :
Đáp án C
A – sai vì: Lực tác dụng vào vật rơi tự do là trọng lực hay nói cách khác là lực hút của Trái Đất.
B - sai vì ở những nơi khác nhau - gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau.
C - đúng
D – sai vì: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 10:
Chọn câu đúng trong các câu sau :
Đáp án C
A - sai vật nào có lực cản nhỏ hơn sẽ rơi nhanh hơn
B - sai vì trong chân không, các vật rơi như nhau
C - đúng
D - sai vì ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc
Câu 11:
Chọn câu sai trong các câu sau:
Đáp án D
A, B, C – đúng
D – sai vì: ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc
Câu 12:
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
Đáp án B
Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
=> Chuyển động của một viên gạch rơi từ độ cao 3m xuống đất là chuyển động rơi tự do.
Câu 13:
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi như chuyển động rơi tự do?
Đáp án B
Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Ta suy ra:
+ Các phương án A, C, D được coi là chuyển động rơi tự do
+ Phương án B – không thể coi là chuyển động rơi tự do vì ngoài trong lực lông chim còn chịu lực cản của không khí lớn.
Câu 14:
Khi loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi:
Đáp án C
Khi loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi tự do hay nói cách khác là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Câu 15:
Trường hợp nào sau đây vât chuyển động thẳng nhanh dần đều
Đáp án B
A – chuyển động tròn đều
B – chuyển động nhanh dần đều (do đây là chuyển động rơi tự do)
C, D – không phải là chyển động nhanh dần đều
Câu 16:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở dưới A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là g = 9,8m/
Đáp án C
Câu 17:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở trên A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là : (Lấy g = 9,8m/)
Đáp án B
Câu 18:
Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
Đáp án B
A - sai vì: Khi không có lực cản các vật đều rơi như nhau
B - đúng
C - sai vì: Các vật rơi với cùng gia tốc g như nhau tại cùng 1 nơi
D - sai vì: Vận tốc của vật chạm đất phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi
Câu 19:
Câu nào sau đây nói về sự rơi là sai?
Đáp án D
A, B, C – đúng
D – sai vì: Vận tốc chạm đất của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.