Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có đáp án
-
122 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A – Đúng
B – Đúng
C – Đúng
D – Sai, vì biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
Câu 2:
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây không đúng?
A – Sai, vì tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B – Sai, vì biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc cả vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
C – Sai, vì biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào lực cản môi trường.
Đáp án đúng là D.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A – Sai, vì cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
B – Sai, vì biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C – Đúng
D – Sai, vì nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là lực ma sát và lực cản môi trường (ngoại lực).
Đáp án đúng là C.
Câu 4:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Đáp án đúng là D.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về dao động duy trì?
- Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Với loại đồng hồ dây cót, khi lên dây cót, ta đã tích lũy vào dây cót một thế năng nhất định. Dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc thông qua một kết cấu trung gian. Cơ cấu này cho phép chính con lắc điều khiển sự cung cấp năng lượng theo chu kì riêng của nó. Ngày nay, người ta thường dùng đồng hồ điện tử. Loại đồng hồ này được cung cấp năng lượng bằng pin.
- Trong trò chơi dân gian “đánh đu”, khi người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động duy trì. Những người chơi đu duy trì dao động của chiếc đu bằng cách truyền năng lượng cho chiếc đu.
Đáp án đúng là D.
Câu 6:
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
Đáp án đúng là C.
Câu 7:
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cospft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực.
Tần số dao động cưỡng bức của vật là:
Đáp án đúng là B.
Câu 8:
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
Điều kiện xảy ra cộng hưởng: f = f0
Đáp án đúng là D.
Câu 9:
Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
Khi M dao động thì tác dụng 1 lực cưỡng bức lên dây treo. Lực này lại tác dụng lên các con lắc còn lại làm cho các con lắc dao động. Nói cách khác con lắc 1, 2, 3, 4 chịu tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn nên nó dao động cưỡng bức. Lực này biến thiên với tần số đúng bằng tần số dao động của M
Trong dao động cưỡng bức, khi tần số của ngoại lực càng gần với tần số dao động riêng thì con lắc sẽ dao động với biên độ càng lớn.
Vậy con lắc nào có chiều dài gần với chiều dài của M nhất thì sẽ dao động mạnh nhất.
Đáp án đúng là A.
Câu 10:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
+ Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào hiệu số |f – f0|. Hiệu số này càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn. Khi hiệu số này bằng 0 tức là f = f0 thì biên độ dao động cưỡng bức lớn nhất, ta gọi hiện tượng này là hiện tượng cộng hưởng cơ.
+ Biên độ của hệ dao động cưỡng bức cũng phụ thuộc vào biên đô F0 của ngoại lực cưỡng bức và vào lực ma sát (hoặc lực cản) của môi trường.
+ Biên độ của hệ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức
Đáp án đúng là D.
Câu 11:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
Khi cộng hưởng:
Đáp án đúng là A.
Câu 12:
Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tàu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tàu. Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m), chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?
Để ba lô dao động mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Chu kì dao động của ba lô bằng với chu kì dao động riêng của xe khi đi qua chỗ nối
Tthanh ray = Tcưỡng bức
Đáp án đúng là B.