IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án

  • 130 lượt thi

  • 60 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là sai? 
Xem đáp án

A. Đúng. Theo định nghĩa, điện trường được tạo ra bởi điện tích đứng yên.

B. Đúng. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích được đặt trong nó.

C. Đúng. Theo định nghĩa, từ trường được gây ra bởi dòng điện (luồng điện tích).

D. Sai. Theo công thức (3.2), khi dòng điện và cảm ứng từ cùng phương thì lực do từ trường tác dụng lên dòng điện bằng không.

Đáp án: D.


Câu 2:

a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.

Xem đáp án

a) Đúng. Số chỉ của cân giảm, chứng tỏ đã có một lực tác dụng vào cân theo chiều hướng lên.


Câu 3:

b) Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên đoạn dây và có chiều hướng lên.

Xem đáp án

b) Sai. Do lực tác dụng vào cân hướng lên nên theo định luật thứ ba của Newton, lực tác dụng lên đoạn dây hướng xuống.


Câu 4:

c) Dòng điện trong dây có chiều từ trái sang phải.

Xem đáp án

C. Sai. Theo quy tắc bàn tay trái, chiều dòng điện trong dây dẫn hướng từ phải sang trái.


Câu 5:

d) Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm là 0,16 T.

Xem đáp án

D. Đúng. Vì dòng điện vuông góc với từ trường nên, theo công thức (3.1), độ lớn càm ứng từ giữa các cực nam châm là \(B = \frac{F}{{Il}} = \frac{{mg}}{{Il}}\)

Thay số: \(m = 500,68\;{\rm{g}} - 500,12\;{\rm{g}} = 0,56\;{\rm{g}} = 0,56 \cdot {10^{ - 3}}\;{\rm{kg}}\);

\(g = 9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2};I = 0,34\;{\rm{A}};l = 0,10\;{\rm{m}}\)

ta được: \(B = 0,16\;{\rm{T}}.\)


Câu 6:

Một dây dẫn thẳng, cứng, dài l = 0,10 m, có khối lượng m = 0,025kg được giữ nằm yên theo phương ngang trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,5 T và có hướng nằm ngang, vuông góc với dây dẫn. Lấy \(g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Cường độ dòng điện chạy trong dây là bao nhiêu ampe để khi dây được thả ra thì nó vẫn nằm yên (kết quả được lấy đến một chữ số thập phân)?

Xem đáp án

Giải

Để dây vẫn nằm yên thì lực từ tác dụng lên dây phải có độ lớn bằng trọng lượng của dây, tức là: BIlsin90°=mg.

hay: \(I = \frac{{mg}}{{Bl}}.\)

Thay các giá trị đã cho: \(m = 0,025\;{\rm{kg}};g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2};B = 0,5\;{\rm{T}};l = 0,10\;{\rm{m}}\), ta được: \(I = 4,9\;{\rm{A}}.\)

Đáp án: \(I = 4,9\;{\rm{A}}.\)


Câu 7:

Trên Hình 3.2, khi thanh nam châm dịch chuyển lại gần ống dây, trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Giải

A. Sai. Khi đưa cực bắc của thanh nam châm lại gần đầu 1 của ống dây, dòng điện cảm ứng trong ống dây phải có chiều sao cho đầu 1 của ống dây là cực bắc và nó phải đẩy cực bắc của thanh nam châm.

B. Đúng. Khi đưa cực bắc của thanh nam châm lại gần đầu 1 của ống dây, dòng điện cảm ứng trong ống dây có chiều sao cho đầu 1 của ống dây là cực bắc và nó đẩy cực bắc của thanh nam châm.

C. Sai. Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và hút cực nam của thanh nam châm.

D. Sai. Khi đưa cực bắc của thanh nam châm lại gần đầu 1 của ống dây, dòng điện cảm ứng trong ống dây phải có chiều sao cho đầu 1 của ống dây là cực bắc.

Đáp án: B.


Câu 10:

c) Độ lớn của từ thông qua một mạch kín càng lớn thì suất điện động cảm ứng trong mạch kín đó càng lớn.

Xem đáp án

c) Sai. Nếu từ thông qua mạch kín lớn nhưng từ thông biến đổi với tốc độ nhỏ thì suất điện động cảm ứng sẽ nhỏ.


Câu 11:

d) Dịch chuyển thanh nam châm lại gần một đầu ống dây thì đầu đó sẽ hút thanh nam châm vì khi đó, ống dây là một nam châm điện.

Xem đáp án

d) Sai. Khi đưa nam châm lại gần ống dây, độ lớn của từ thông qua ống dây tăng và từ trường của dòng điện cảm ứng trong ống dây ngược chiều với từ trường của nam châm. Khi đó, từ truờng của dòng điện cảm ứng ngăn cản nam châm lại gần nó. Tức là ống dây sẽ đẩy nam châm.


Câu 12:

Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích \(S = 160\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt vuông góc với cảm ứng từ trong một từ trường đồng nhất nhưng có độ lớn tăng đều với tốc độ \(0,020\;{\rm{T}}/{\rm{s}}\) (Hình 3.3).

a) Tìm độ lớn suất điện động càm ứng trong vòng dây.

b) Biết tổng điện trở của mạch là \(5,0\Omega \), tính cường độ của dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích \(S = 160\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt vuông góc với cảm ứng từ trong một từ trường đồng nhất nhưng có độ lớn tăng đều với tốc độ \(0,020\;{\rm{T}}/{\rm{s}}\) (Hình 3.3). a) Tìm độ lớn suất điện động càm ứng trong vòng dây. b) Biết tổng điện trở của mạch là \(5,0\Omega \), tính cường độ của dòng điện cảm ứng trong vòng dây. (ảnh 1)
Xem đáp án

Giải

a) Theo đề bài, diện tích vòng dây không đổi, từ thông biến thiên là do cảm ứng từ biến thiên. Sử dụng công thức (3.4), độ lớn của suất điện động cảm ứng là

\({e_{\rm{C}}} = \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}} = S\frac{{\Delta B}}{{\Delta t}}\)

Thay các giá trị đã cho: \(S = 0,015\;{{\rm{m}}^2};\frac{{\Delta B}}{{\Delta t}} = 0,020\;{\rm{T}}/{\rm{s}}\), ta được \({e_{\rm{C}}} = 0,32{\rm{mV}}.\)

b) Cường độ của dòng điện cảm ứng là \({I_{\rm{C}}} = \frac{{{e_{\rm{C}}}}}{R}.\)

Thay các giá trị đã cho: \({e_{\rm{C}}} = 0,32{\rm{mV}};R = 5,0\Omega \), ta được \({I_{\rm{C}}} = 0,064\;{\rm{mA}}.\)

Đáp án: a) \({e_{\rm{C}}} = 0,32{\rm{mV}}\); b) \({I_{\rm{C}}} = 0,064\;{\rm{mA}}.\)


Câu 13:

Một mặt có diện tích \(S = 4,0{\rm{d}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt trong từ truờng đều và tạo với cảm ứng từ góc α=30° (Hình 3.4). Từ thông qua mặt S là \(\Phi  = 12{\rm{mWb}}.\) Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)?

Một mặt có diện tích \(S = 4,0{\rm{d}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt trong từ truờng đều và tạo với cảm ứng từ góc   (Hình 3.4). Từ thông qua mặt S là \(\Phi  = 12{\rm{mWb}}.\) Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)? (ảnh 1)
Xem đáp án

Giải

Sử dụng công thức (3.3), độ lớn của cảm ứng từ là \(B = \frac{\Phi }{{S\cos \alpha }}\)

Thay các giá trị đã cho:

S=4,0.102 m2;Φ=12.103 Wb;α=30°

ta được \(B = 0,35\;{\rm{T}}.\)

Đáp án: \(B = 0,35\;{\rm{T}}.\)


Câu 14:

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là

\(u = 311\cos 100\pi t(\;{\rm{V}})\)

Giá trị hiệu dụng của điện áp đó là

Xem đáp án

Giải

A. Sai. Giá trị hiệu dụng không thể bằng giá trị cực đại.

B. Đúng. Theo công thức (3.9), ta có giá trị hiệu dụng là 220 V.

C. Sai.

D. Sai.

Đáp án: B.


Câu 15:

a) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là \(0,34\;{\rm{A}}.\)

Xem đáp án

a) Đúng. Điện áp hiệu dụng để đèn sáng bình thường là \(U = 220\;{\rm{V}}.\)

Sử dụng công thức (3.12) và (3.13), ta có \(I = 0,34\;{\rm{A}}\)


Câu 16:

b) Số đo cường độ dòng điện của ampe kế mắc nối tiếp với đèn là \(0,48\;{\rm{A}}.\)

Xem đáp án

b) Sai. Đồng hồ đo giá trị hiệu dụng. Trong trường hợp này, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều là \(I = 0,34\;{\rm{A}}.\)


Câu 17:

c) Trong một giờ, đèn tiêu thụ năng lượng điện là 75 W.h.

Xem đáp án

c) Đúng. Năng lượng điện tiêu thụ là tích của công suất điện với thời gian tiêu thụ điện. Trong trường hợp này, năng lượng điện tiêu thụ là 75 W.h.


Câu 18:

d) Điện trở của đèn là \(458\Omega .\)

Xem đáp án

d) Sai. Điện trờ của đèn khoảng \(645\Omega .\)


Câu 19:

Công suất \(4,4\;{\rm{kW}}\) được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trờ \(5\Omega .\) Tính năng lượng điện hao phí trên đường dây khi điện áp ở đầu đường dây truyền đi là

a) \(220\;{\rm{V}}.\)

b) \(220{\rm{kV}}.\)

Xem đáp án

Giải

a) Theo công thức (3.14), công suất hao phí là \({\mathcal{P}_{{\rm{hp}}}} = r{I^2} = r{\left( {\frac{{{\mathcal{P}_{{\rm{phat }}}}}}{U}} \right)^2}\)

Thay các giá trị đã cho: \({\mathcal{P}_{{\rm{ phat }}}} = 4,4\;{\rm{kW}};U = 220\;{\rm{V}};r = 5\Omega \),

 b) Thay các giá trị đã cho: \({\mathcal{P}_{{\rm{ phat }}}} = 4,4\;{\rm{kW}};U = 220{\rm{kV}};r = 5\Omega \), ta được: \({\mathcal{P}_{{\rm{hp}}}} = 0,002\;{\rm{W}}.\)

Đáp án: a) \({\mathcal{P}_{{\rm{hp}}}} = 2\;{\rm{kW}}\); b) \({\mathcal{P}_{{\rm{hp}}}} = 0,002\;{\rm{W}}.\)


Câu 20:

Trong một máy cấp nước nóng dùng điện, bộ phận làm nóng hoạt động như một điện trở có công suất định mức là \(2,2\;{\rm{kW}}\) ở điện áp \(220\;{\rm{V}}.\) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng.

Xem đáp án

Giải

a) Điện áp ghi ở các thiết bị điện là điện áp hiệu dụng. Từ công thức (3.12) và (3.13), suy ra cường độ dòng điện hiệu dụng là

\(I = \frac{\mathcal{P}}{U}\)

Thay các giá trị đã cho: \(\mathcal{P} = 2200\;{\rm{W}};U = 220\;{\rm{V}}\), ta được: \(I = 10\;{\rm{A}}.\)

Đáp án: \(I = 10\;{\rm{A}}.\)


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 22:

Khi được đưa lại gần nhau, 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 23:

Một dòng electron đang dịch chuyển theo chiều dương của trục Ox trong từ truờng có cảm ứng từ hướng theo chiều dương của trục Oy (Hình 3.5). Lực từ tác dụng lên các điện tích có hướng
 
Một dòng electron đang dịch chuyển theo chiều dương của trục Ox trong từ truờng có cảm ứng từ hướng theo chiều dương của trục Oy (Hình 3.5). Lực từ tác dụng lên các điện tích có hướng (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 28:

Hai dây dẫn thẳng MN và NO được nối với nhau tại N và có dòng điện chạy theo chiều từ MNO với cường độ I. Hệ thống ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn B (Hình 3.7). Biết MN=NO. Phát biểu nào sau đây là sai?

Hai dây dẫn thẳng MN và NO được nối với nhau tại N và có dòng điện chạy theo chiều từ MNO với cường độ I. Hệ thống ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn B (Hình 3.7). Biết MN=NO. Phát biểu nào sau đây là sai? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Hai lực này có độ lớn bằng nhau, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật nhưng không nằm trên một đường thẳng.


Câu 34:

Hai dây dẫn rất dài song song cách nhau 0,4 m trong không khí, mỗi dây mang dòng điện 6,0 A (Hình 3.8). Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là \(B = 2,{0.10^{ - 7}}\left( {\frac{I}{r}} \right)\), với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m} và I tính bằng ampe (A). Lực từ do dòng điện này tác dụng lên một mét của dòng điện kia là bao nhiêu micronewton \((\mu N)\)?

Hai dây dẫn rất dài song song cách nhau 0,4 m trong không khí, mỗi dây mang dòng điện 6,0 A (Hình 3.8). Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là \(B = 2,{0.10^{ - 7}}\left( {\frac{I}{r}} \right)\), với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m} và I tính bằng ampe (A). Lực từ do dòng điện này tác dụng lên một mét của dòng điện kia là bao nhiêu micronewton \((\mu N)\)? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp an: \(18\mu {\rm{N}}.\)

Tại vị trí đặt dòng điện 2 , dòng điện ở dây 1 có cảm ứng từ là

\({B_1} = 2,{0.10^{ - 7}}\left( {\frac{{{I_1}}}{r}} \right)\)

Đoạn dòng điện 2 có chiều dài \(l\) chịu tác dụng của lực từ do từ trường của dòng điện 1 gây ra là

\({F_{12}} = 2,{0.10^{ - 7}}\left( {\frac{{{I_1}}}{r}} \right){I_2}l\)


Câu 39:

Trường hợp nào sau đây không có hiện tượng cảm ứng điện từ? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 41:

Một thanh nam châm được thả rơi vào một ống dây thẳng đứng. Giả sử cực bắc của nam châm hướng xuống dưới. Nếu nhìn từ trên xuống ống dây, tại thời điểm nam châm đang rơi đến sát đầu trên của ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 45:

Từ thông qua một cuộn dây 80 vòng giàm đều từ \(2,0{\rm{mWb}}\) xuống \(0,5{\rm{mWb}}\) trong thời gian \(4,0\;{\rm{s}}.\) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng do sự biến thiên từ thông này gây ra.
Xem đáp án

Đáp án: \(3,{0.10^{ - 2}}\;{\rm{V}}.\)

\(e = N\left| {\frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} \right| = \frac{{80(2,0 - 0,50) \cdot {{10}^{ - 3}}\;{\rm{Wb}}}}{{4,0\;{\rm{s}}}} = 3,0 \cdot {10^{ - 2}}\;{\rm{V}}\)


Câu 50:

Một điện trở được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động. Gọi \({I_{tb}}\) là cường độ dòng điện trung bình trong một chu kì và \(\mathcal{P}\) là công suất toả nhiệt ở điện trở. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay