IMG-LOGO

Tuyển tập 25 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý có lời giải chi tiết (P20)

  • 12784 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C.


Câu 3:

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa


Xem đáp án

ĐÁP ÁN A.


Câu 4:

Hạt tải điện trong kim loại là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C.


Câu 5:

Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x=Acos2ωt+φ, vận tốc của vật có giá trị cực đại là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C.


Câu 6:

Tổng số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử C55137s 

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D.


Câu 7:

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D.


Câu 8:

Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D.


Câu 9:

Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ nhất. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D.


Câu 10:

Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A.


Câu 11:

Sau 3 phân rã α và 2 phân rã β-, hạt nhânU238 biến thành hạt nhân gì?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A.


Câu 19:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm. Tốc độ lớn nhất của chất điểm là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A.


Câu 21:

Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2=kf1. Giá trị k bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Sóng dừng trên dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. Ta có :

Tần số bé nhất f1 thì k=0

Tần số tiếp theo f2 thì k=1 



Câu 25:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Lấy π2=10 . Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc π340  rad là

Xem đáp án

Đáp án C

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ


Câu 33:

Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R=50Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện là:

Xem đáp án

Đáp án A

+ Dễ thấy 1 chu kỳ ứng với

+ Có t=0 thì uL=+U0L2  và đang giảm nên

Vậy biểu thức dòng điện 


Câu 34:

Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u1=acosωt-π4cm và u2=acosωt+π4cm. Bước sóng lan truyền 2 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một khoảng 3 cm, gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách gần nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên ' là

Xem đáp án

Đáp án D

2 nguồn dao động vuông pha nhau. Giả sử điểm M là điểm dao động cực đại thì 

Xét M nằm trên xx', gần C nhất thì ta có k=0 hoặc k=-1 (2 điểm này đối xứng nhau qua C).

Chọn điểm M ứng với k=0.



Câu 36:

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm , khoảng cách giữa hai khe a=1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D=2m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100 g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t=0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b=8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,29 s. Tính k.


Xem đáp án

Đáp án C

Vì màn dao động điều hòa nên có

=>k=6,78 . Ta có bảng sau:

Khi đẩy màn về phía 2 khe (chiều dương), màn sẽ có li độ dương. Khi đó :

+ Vân sáng lần 1 tại x=0,095 với k=7..

+ Vân sáng lần 2 tại x=0,333 với k=8.

+ Vân sáng lần 3 tại x=0,333 với k=8.

+ Vân sáng lần 4 tại x=0,095 với k=7.

Như vậy, thời gian  từ lúc màn dao động đến lúc M cho vân sáng lần thứ 4 ứng với góc quét như hình vẽ dưới đây. 


Câu 38:

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wdhcủa lò xo vào thời gian t. Khối lượng


Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy :

+ Thế năng đàn hồi lớn nhất là 0,5625 J ứng với vị trí lò xo giãn nhiều nhất (biên dưới) – điểm M trên đồ thị

+ Thế năng đàn hồi ở biên trên ứng với vị trí lò xo bị nén cực đại – điểm N trên đồ thị.

Dễ thấy điểm N ứng với thế năng đàn hồi 0,0625 J

Để ý thấy từ điểm A đến điểm B thì đồ thị lặp lại, tức là bằng 1 chu kỳ

Thay vào (1) tìm được m0,56 kg


Câu 40:

Cho cơ hệ như hình bên.  Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k= 40N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ=0,24. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Ban đầu lò xo dãn đến vị trí A1. Khi m chuyển động về VTCB OC (vị trí lò xo tự nhiên) thì bị cản bởi lực ma sát nên VTCB bị lệch một đoạn .

Suy ra biên độ của m mới là A'=2,7cm. m sẽ chuyển động đến A2 (lò xo nén cực đại).

Vật m bắt đầu quay về thì dây chùng nên m và M cùng dao động. Khi 2 vật cùng đến OC thì là lần 2 lò xo tự nhiên.

+ Tổng quãng đường đi được là

+ Từ A1 về A2 thì chỉ có m dao động, đi trong nửa chu kỳ

Từ A2 về OC thì 2 vật dao động, và từ biên về VTCB mất ¼ chu kỳ:


Bắt đầu thi ngay