IMG-LOGO

Tuyển tập 25 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý có lời giải chi tiết (P24)

  • 12782 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Khi có sóng dừng trên dây khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:

Xem đáp án

Đáp án C : Khoảng cách 2 nút là λ2 


Câu 5:

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Tích điện cho tụ C0 trong mạch điện như hình vẽ. Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Mạch dao động điện từ phải có cuộn dây và tụ điện.


Câu 7:

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có vạch

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Hiện tượng nào cần điều kiện nhiệt độ cao?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1=5 cos2πt+0,75π (cm) và x2=10 cos2πt+0,5π(cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Đặt điện áp u=Ucos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f=f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f=f2 với f2=2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất tiêu thụ trên R là P=U2R ® không phụ thuộc vào tần số f.


Câu 19:

Trong các tia sau, tia nào được ứng dụng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

Hiện tượng phóng xạ

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì khoảng vân lần lượt là: 0,48 (mm); 0,54 (mm) và 0,64 (mm). Bề rộng trường giao thoa trên màn là 35 mm. Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung tâm) là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Xét trên trường giao thoa với bức xạ của λ1 ta có:

+ Chỉ có 2 giá trị của k1k1=36 k1=-36là thỏa mãn với phương trình (1).

® Có 3 vạch sáng cùng màu vân trung tâm (tính cả vân trung tâm).


Câu 25:

Dùng chùm tia laze có công suất P=10W  để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0=30°, nhiệt dung riêng của thép c=448J/kg.đ, nhiệt nóng chảy của thép L=270kJ/kg, điểm nóng chảy của thép TC=1535°C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên:


Câu 26:

Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,75μm, khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách hai khe đến màn D=2m. Tại thời điểm t=0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b=19,8 mm cho vân sáng lần thứ 11 là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi dịch màn lại gần 0,4 m thì  D'=D-0,4kM=16,5

+ Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D'=D+0,4kM=11

+ Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.

Khi di chuyển mà ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13.

+ Vì cho vân sáng lần thứ 11 nên sẽ ứng với kM=13 và đang đi về phía gần với màn ®  D''=2,03 m

®  D=D''-D=0,03m=3 cm

+ Từ hình vẽ ta có φ86°


Câu 28:

Hai vật M1M2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1=A1cosω1t+φ1 và x2=A2cosω2t+φ2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2theo thời gian t. Giá trị của sinφ1-φ2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Xét tại thời điểm mà x1=±A2 và đang đi xuống (đang giảm) thì v2 đạt lớn nhất và âm.

® x2=0 và đang đi về biên âm.


Câu 29:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Ta có:

+ Thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại tương ứng với góc quét được là φ=π3


Câu 30:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sắc: λ1=0,64μm (màu đỏ), λ2=0,48μm (màu lam) thì tại M, N và P trên màn là ba vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ1λ2 thì số vân sáng trên đoạn MP lần lượt là x và y. Chọn đáp số đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

+ Vị trí vân sáng trùng nhau nên:

+ Vì M, N, P liên tiếp là các vân sáng trùng vân trung tâm nên tương ứng với

+ Với ánh sáng λ1 thì có 7 giá trị thỏa mãn.

+ Với ánh sáng λ2 thì có 9 giá trị thỏa mãn.


Câu 31:

Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là

Xem đáp án

 

Đáp án B

+ Vì tại A là bụng sóng nên trong khoảng cách 3l ta có được 6 nút sóng.

Khoảng cách từ bụng đến nút gần nhất là λ4 . Mà 0,25>λ4 ® trong khoảng 0,25 cm có thêm 1 nút sóng nữa.

® Số nút sóng trên đoạn AB là 7 nút.

 


Câu 33:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g=10m/s2. Khi vật có li độ +2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi vật ở li độ +2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.

+ Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo

+ Theo định luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.


Câu 34:

Hai nguồn phát sóng đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10,4 cm (nguồn A sớm pha hơn nguồn B là π/2), cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 52cm với bước sóng 2 cm. Số điểm có biên độ 5 cm trên đường nối hai nguồn là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Hai nguồn có biên độ là 5 cm và vuông pha với nhau nên điểm có biên độ  52cm là điểm có biên độ cực đại.

+ Số điểm dao động cực đại thỏa mãn phương trình: -10,4kλ210,4 ® có 21 giá trị của k thỏa mãn.


Câu 36:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m có khối lượng 400 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng 1 lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m bằng 1 lực theo phương ngang để nó chạy đều với tốc độ u=50 cm/s . M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi nó tạm dừng lần đầu? Biết ván đủ dài. Lấy g=10m/s2.

Xem đáp án

Đáp án A

+ Nếu u đủ lớn, m luôn trượt trên M, M chịu tác dụng lực ma sát trượt không đổi ® M dao động điều hòa giống con lắc lò xo treo thẳng đứng có trọng lực không đổi. Vị trí cân bằng lò xo giãn:

+ Khi M đuổi kịp m thì ma sát trượt chuyển thành ma sát nghỉ, M chuyển động đều với tốc độ u.

+ Khi Fmss max=Fmst thì m lại trượt trên M và M lại dao động điều hòa với 

® Quãng đường tổng cộng đến khi dừng lại là: s=8+5=13 cm 


Câu 37:

Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t=20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T=4 tháng (coi t<<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Gọi N0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.

Ban đầu ta có

+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.

Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:

+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:


Câu 40:

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1=I2=10A chạy theo chiều âm của trục Oy,  chạy theI3=30A chiều ngược lại như hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm có tọa độ x=2,5 cm; y=0;z=2,53cm  bằng

Xem đáp án

Đáp án B

+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.

+ Khoảng cách từ I1đến M là:

(B1 I1M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

+ Khoảng cách từ I2 đến M là: 

(B2I2M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

Vì  I1M=I2M=I1I2=5cmI1I2M là tam giác đều ® Góc hợp giữa B1B260°.

B1=B2 nên B12 có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.

+ Khoảng cách từ I3 đến M là: 

(B3I3M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).

+ Ta thấy I1I3M vuông tại M ® Góc hợp giữa B12B3 là 120°



Bắt đầu thi ngay