Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 26)
-
16184 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Đáp án A
Câu 2:
Có 4 lọ đựng các dung dịch riêng mất nhãn:AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3.Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để trực tiếp phân biệt được các dung dịch trên?
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với AlCl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Câu 15:
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau
Đáp án B
Câu 16:
Cho hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và C6H5COOCH3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam ancol. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 18:
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Tách nước Z thu được đimetyl ete → Z là CH3OH.
1 mol X cho 2 mol Z → X chứa hai nhóm COOCH3
→X có dạng CH3OOC-C(COOCH3)=CH2
Vậy T là HOOC-C(COOH)=CH2 (Không có đồng phân hình học).
Câu 19:
Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
Đáp án D
Câu 20:
Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
Đáp án B
Câu 21:
Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là
Đáp án B
Câu 22:
Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
Đáp án B
Câu 24:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?
Đáp án B
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Đáp án B đúng, các đáp án còn lại đều sai ở các điểm sau đây:
- Cr ở nhóm VIB trong bảng tuần hoàn.
- Al phản ứng với HCl theo tỷ lệ 1:3 trong khi Mg và Cr theo tỷ lệ 1:2.
- Tính khử giảm theo thứ tự Mg, Al, Cr.
Câu 27:
Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu?
Đáp án A
Câu 28:
Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Đáp án D
Câu 29:
Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 30:
Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 31:
Hòa tan vào dung dịch (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án C
Câu 33:
X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của Y là
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Vì nCO2 = 0,4 < nH2O = 0,6
Z là ancol no, hở: 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
Z là C2H6Oa
Vì nZ = 2nX Z đơn chức: C2H5OH
X: H2N-C2H3-(COOC2H5)2 Y: H2N-C2H3-(COONa)2 hay C4H5O4NNa2
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Trong công nghiệp, CH3CHO được sản xuất từ etilen.
(7) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.
(8) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại.
(9) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
(10) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
Đáp án B
Câu 38:
Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). → Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2). → Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). → Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH
(4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6). → Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.