Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1 = 20 Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l1 = 40 m và có đường kính tiết diện là d1 = 0,5 mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2 = 0,3 mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện trở R2 = 30 Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.
Đáp án đúng là: A
Ta có, với hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu thì: và
Thay số vào ta được:
Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất?
Hai dây dẫn bằng kim loại có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện 4 mm2, dây thứ hai có tiết diện 10 mm2. So sánh điện trở R1 và R2 của hai dây này thì
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5 mm2 và điện trở R1 = 8,5 Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5 mm2. Tính điện trở R2.
Hai cuộn dây đồng chất, tiết diện đều, có cùng khối lượng. Biết tiết diện của dây thứ hai gấp hai lần tiết diện của dây thứ nhất và chiều dài của dây thứ nhất là 2 m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai là bao nhiêu để hai dây có điện trở như nhau?
Hai dây dẫn bằng nhôm dài bằng nhau. Dây thứ nhất có điện trở 2 Ω, dây thứ hai có điện trở 8 Ω. Hỏi dây thứ nhất có đường kính tiết diện gấp mấy lần đường kính tiết diện của dây thứ hai?
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?