Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, ... người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn.
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.
Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.
Mà điện trở: tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.
Trên hình vẽ là sơ đồ mạch điện có biến trở. Khi dịch chuyển con chạy về phía phải thì độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào?
Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2 mm2 làm một biến trở con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40 Ω. Cho điện trở suất của hợp kim nicrom là 1,1.10−6 Ωm. Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5 cm. Số vòng dây của biến trở này là
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của biến trở là hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ω.m và tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quang một lõi sứ tròn đường kính 1,5 cm. Số vòng dây của biến trở này là:
Một biến trở con chạy được làm từ dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10−8Ωm, có tiết diện đều 0,6mm2 và gồm 500 vòng quấn quanh một lõi sứ trụ tròn có đường kính 4 cm. Trên biến trở con chạy có ghi hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 67V. Biến trở này có thể chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là
Khi mắc biến trở vào mạch điện ở hai chốt A và B, điện trở của mạch điện sẽ thay đổi như thế nào khi con chạy C tiến về chốt A?
Khi mắc biến trở vào mạch điện ở hai chốt B và D, điện trở của mạch điện sẽ thay đổi như thế nào khi con chạy C tiến về chốt A?
Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2 mm2 làm một biến trở con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40 Ω. Cho điện trở suất của hợp kim nicrom là 1,1.10−8 Ωm. Chiều dài của hợp kim nicrom cần dùng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5 V và cường độ dòng điện định mức 0,4 A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của biến trở là một dây nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2 cm. Số vòng dây của biến trở này là bao nhiêu?
Trên một biến trở con chạy có ghi hai con số 50 Ω - 2,5 A có ý nghĩa gì?
Khi mắc biến trở vào mạch điện ở hai chốt B và D, điện trở của mạch điện sẽ thay đổi như thế nào khi con chạy C tiến về chốt B?
Trên một biến trở con chạy có ghi Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên 2 đầu cuộn dây của biến trở là: