Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin.
C. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Đáp án đúng là: C
Cách có thể tạo ra dòng điện cảm ứng đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín vì khi này số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thay đổi.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Dùng thanh sắt chữ U làm lõi của một nam châm điện, khi quấn dây trên thành hai nhánh chữ U, thì cần phải chú ý điều gì? Quấn hai cuộn dây trên cùng chiều hay ngược chiều?
Dòng điện cảm ứng không tạo ra được bằng một nam châm và một ống dây khi
Đặt một khung dây kín hình chữ nhật ABCD trong từ trường đều như hình vẽ. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự ….. qua tiết diện S của cuộn dây.
Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình vẽ thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?
Ba vòng dây dẫn V giống nhau, đặt trước 3 nam châm giống hệt nhau. Trong những trường hợp nào đường sức từ của nam châm xuyên qua vòng dây dẫn nhiều nhất?
Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?