Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 247

Trong một số mạch điện quan trọng, người ta có lắp một rơle điện từ. Rơle điện từ trong mạch điện đóng vai trò gì?

A. Duy trì từ tính cho mạch.

B. Làm mạch điện bền hơn.

C. Đóng ngắt mạch điện.

Đáp án chính xác

D. Tất cả đều đúng.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Trong mạch điện, Rơ le điện từ được sử dụng để tự động đóng, ngắt mạch, bảo vệ mạch điện và điều khiển sự làm việc của mạch điện.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào không dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu?

Xem đáp án » 05/01/2023 439

Câu 2:

Bạn A nối trực tiếp hai cực của một ắc quy điện với cuộn dây của loa điện. Loa có kêu không? Tại sao?

Xem đáp án » 05/01/2023 393

Câu 3:

Cần cẩu điện là một ứng dụng quan trọng của nam châm điện. Muốn có những lực từ rất lớn thì nam châm điện phải có:

Xem đáp án » 05/01/2023 299

Câu 4:

Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây?

Xem đáp án » 05/01/2023 271

Câu 5:

Ống nghe của máy điện thoại là một trong những ứng dụng của nam châm. Bình thường, nam châm vĩnh cửu hút màng rung, nhưng khi có dòng điện tăng, giảm liên tục trong các ống dây thì ứng dụng nam châm điện trong trường hợp này dùng để làm gì?

Xem đáp án » 05/01/2023 259

Câu 6:

Trên hình vẽ mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện, nguồn điện P và công tắc K mắc nối tiếp, mạch 2 gồm động cơ Đ nối tiếp với bộ nguồn Q thông qua tiếp điểm T.

Trên hình vẽ mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện (ảnh 1)

Tác dụng cơ bản của nam châm điện là dùng để

Xem đáp án » 05/01/2023 257

Câu 7:

Hình vẽ mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. S là một thanh sắt, L là lò xo, 1 và 2 là các tiếp điểm, Đ là động cơ. Khi dòng điện chạy qua động cơ vượt mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc.

Hình vẽ mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. S là một thanh sắt (ảnh 1)

Bình thường các tiếp điểm đóng hay mở?

Xem đáp án » 05/01/2023 252

Câu 8:

Loa điện hoạt động dựa vào:

Xem đáp án » 05/01/2023 242

Câu 9:

Trong các dụng cụ sau đây: đi –na – mô xe đạp, bút thử điện, bóng đèn huỳnh quang, la bàn. Dụng cụ nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?

Xem đáp án » 05/01/2023 220

Câu 10:

Các vật nào sau đây hoạt động dựa vào ứng dụng của nam châm?

Xem đáp án » 05/01/2023 218

Câu 11:

Trên hình vẽ mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện, nguồn điện P và công tắc K mắc nối tiếp, mạch 2 gồm động cơ Đ nối tiếp với bộ nguồn Q thông qua tiếp điểm T.

Trên hình vẽ mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện (ảnh 1)

 Thanh sắt có tác dụng gì?

Xem đáp án » 05/01/2023 216

Câu 12:

Có thể sử dụng nam châm điện để hút cái bàn ăn bằng gỗ được không? Tại sao?

Xem đáp án » 05/01/2023 211

Câu 13:

Nam thấy la bàn đặt trong phòng không chỉ đúng hướng Bắc - Nam. Có kết luận gì về hiện tượng này?

Xem đáp án » 05/01/2023 209

Câu 14:

Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non? 

Xem đáp án » 05/01/2023 208

Câu 15:

Trên hình vẽ mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện, nguồn điện P và công tắc K mắc nối tiếp, mạch 2 gồm động cơ Đ nối tiếp với bộ nguồn Q thông qua tiếp điểm T.

Trên hình vẽ mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện, nguồn điện P và công tắc K mắc nối tiếp (ảnh 1)

Tác dụng của nguồn điện P là gì?

Xem đáp án » 05/01/2023 204

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »