Khi ngâm quả sấu ngập trong nước đường khoảng 3 – 4 ngày, quả sấu sẽ bị teo nhỏ và xuất hiện những nếp nhăn là do
A. đường từ môi trường được vận chuyển vào trong quả sấu.
B. nước từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài môi trường.
C. chất dinh dưỡng trong quả sấu đã bị phân giải hết.
D. đường từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài môi trường.
Đáp án đúng là: B
Nước đường là môi trường ưu trương so với tế bào. Do đó, khi ngâm sấu, nước từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài làm tế bào bị mất nước nên quả sấu bị giảm kích thước và nhăn nheo.
Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan cao hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường
Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do
Điểm khác biệt của vận chuyển thụ động so với vận chuyển chủ động là
Cho tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên sinh. Sau đó, chuyển tế bào này sang môi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Môi trường A và môi trường B thuộc loại môi trường nào?
Thực bào và xuất bào giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ được vận chuyển thụ động vào trong tế bào nhờ hình thức