Tế bào phản co nguyên sinh thì
A. khí khổng đóng lại.
B. khí khổng mở ra.
C. khí khổng bị mất chức năng.
D. khí khổng không bị tác động.
Đáp án đúng là: B
Khi cho thêm nước cất vào tiêu bản → môi trường ngoài nhược trương → nước lại thấm vào trong tế bào → tế bào hạt đậu của khí khổng no nước → khí khổng mở.
Để quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh, tại sao lại nên dùng lá thài lài tía?
Để gây hiện tượng phản co nguyên sinh, người ta cho tế bào đang co nguyên sinh vào trong môi trường
Để gây hiện tượng co nguyên sinh, người ta cho tế bào vào trong môi trường
Cho tế bào lá thài lài tía vào dung dịch A và quan sát thấy có hiện tượng co nguyên sinh. Đối với tế bào lá thài lài tía, dung dịch A là
Rau bị héo ta ngâm vào nước một thời gian thấy rau tươi trở lại. Đây là ví dụ về hiện tượng
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, có thể tăng tốc độ co nguyên sinh của tế bào bằng cách
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, có thể giảm tốc độ co nguyên sinh của tế bào bằng cách