Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống?
A. Các cấp độ tổ chức sống chỉ có mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc.
B. Các cấp độ tổ chức sống chỉ có mối quan hệ thứ bậc về chức năng.
C. Các cấp độ tổ chức sống thể hiện mối liên quan bộ phận và tổng thể.
D. Các cấp độ tổ chức sống hoạt động độc lập, riêng rẽ với nhau.
Đáp án đúng là: C
Quan hệ giữa các cấp tổ chức sống được thể hiện trong quan hệ thứ bậc về cấu trúc và chức năng. Các cấp độ tổ chức sống thể hiện mối liên quan bộ phận và tổng thể, trong đó, cấp độ tổ chức lớn hơn được hình thành từ cấp độ tổ chức nhỏ hơn liền kề.
Cho các ví dụ sau:
(1) Khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các động vật sống thành đàn có xu hướng di cư và phân đàn.
(2) Khi cây mọc dày đặc, thiếu ánh sáng thường có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
(3) Khi hoạt động thể dục thể thao mạnh, cơ thể có biểu hiện như tim đập nhanh, hơi thở gấp, toát mồ hôi nhiều,...
(4) Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh giống như màu của lá cây.
Số ví dụ thể hiện khả năng tự điều chỉnh của cấp độ tổ chức sống là
Theo sự phân cấp trong thế giới sống, thứ tự các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của cấp độ tổ chức sống?
Cơ thể sinh vật nào sau đây không chứa cấp độ tổ chức sống cơ quan?
Các cấp độ tổ chức sống tạo nên hệ tiêu hóa trong cơ thể con người là
Cho các cấp độ tổ chức sống sau:
(1) Tế bào biểu mô ruột
(2) Biểu mô ruột
(3) Ruột non
(4) Hệ tiêu hóa
Trình tự sắp xếp thể hiện mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc và chức năng giữa các cấp độ tổ chức sống trên là
Vì sao tế bào, mô, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái được xem là các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
Cho các chức năng sống sau:
(1) Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
(2) Sinh trưởng và phát triển
(3) Sinh sản
(3) Cảm ứng
(4) Có khả năng tự điều chỉnh
(5) Thích nghi với môi trường sống
Số chức năng sống mà các cấp độ tổ chức sống cơ bản có thể thực hiện một cách độc lập là