Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích?
Thông điệp tác giả gửi gắm thông qua đoạn trích:
- Hãy đọc sách mỗi ngày để lĩnh hội được chân giá trị mà mỗi quyển sách mang lại cho người đọc.
- Không ngừng học hỏi, tiếp thu kiến thức để mở rộng tầm nhìn về thế giới quan.
- Đọc sách mang lại nhiều bổ ích, giúp người đọc nâng cao đời sống tinh thần, phát huy trí tuệ.
- Khi đọc sách con người có năng lực suy nghĩ, tư duy, phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống.
- Đọc sách là văn hóa tốt đẹp hoài thiện chính mình hơn mỗi ngàyEm hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn có nhu cầu đó nữa thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi và cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc, mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong một năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy, nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công việc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị,
Tạp chí điện tử tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?