Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi:
Chọn B
Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường đều và từ trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Biết . Xác định chiều và độ lớn của để quỹ đạo của hạt vẫn là đường thẳng. Biết B = 0,025T.v = m/s.
Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trong ra ngoài (đối với mặt phẳng trang giấy), một từ trường đều với vectơ có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều:
Một đoạn dây dẫn thẳng MN=5cm, khối lượng m=10g được treo vào hai sợi dây mãnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang (hai dây treo và thanh MN thuộc mặt phẳng thẳng đứng). Cả hệ thống đặt trong từ trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên, B=0,25T. Cho dòng điện I qua MN thì dây treo lệch một góc so với phương thẳng đứng. Lấy g=10 thì I có giá trị xấp xỉ là:
Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4. T, từ thông qua hình vuông đó bằng Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến của hình vuông đó:
Từ thông biến thiên qua mạch kín theo thời gian được biễu diễn Wb.(t: tính bằng giây). Điện trở của mạch là 0,4 Ω. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian .
Một vòng dây hình chữ nhật kích thước [3 (cm) x 4 (cm)] đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5. (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc . Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
Một electron bay vào một từ trường đều theo hướng song song với các đường sức từ. Chuyển động của electron:
Hai dây dẫn D1 và D2 thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 15cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có I1 = 1A; I2 = 2A. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ bằng không.
Một ống dây tiết diện 10 , chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
Trong một miền không gian có chứa từ trường đều , B= T, người ta đặt một dòng thẳng dài vô hạn có độ lớn 1A, cùng chiều với từ trường . Điểm M cách dòng điện thẳng 2cm sẽ có B là:
Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,5 (A) đến I2 = 2,1 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:
Dòng điện I = 40 (A) chạy trong dòng điện tròn, bán kính 4cm. Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn có độ lớn là: