Nhận định nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đồng bằng và miền núi nước ta?
A. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi, cao nguyên, chảy qua đồng bằng.
C. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
Chọn đáp án D
Ở nước ta có hai dạng địa hình đặc trưng là núi và đồng bằng, hai dạng địa hình này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là sông ngòi mang vật liệu bào mòn ở miền này và bồi đắp mở rộng cho miền kia. Các đáp án khác đều nói lên đặc trưng của từng miền không cho thấy mối quan hệ giữa hai miền này với kia.
Đông Nam Bộ là vùng thể hiện rõ nhất dạng địa hình nào dưới đây?
Ý nào dưới đây là khó khăn về mặt tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Loại thiên tai nào dưới đây, không phải là ảnh hưởng của biển Đông đối với khu vực Trung Bộ?
Ở nước ta, khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa cc vùng ở miền núi là:
Trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa, việc sử dụng có hiệu quả các loại đất nông nghiệp trước hết phải gắn chặt với:
Tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ là do nguyên nhân nào dưới đây?
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa của:
Thời tiết vào mùa khô ở miền Bắc không khắc nghiệt như miền Nam là do:
Đặc điểm địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và tạo nên:
Kiểu thời tiết điển hình của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ vào nửa sau của mùa đông ở nước ta là:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua yếu tố nào?
Vì sao vào mùa đông, khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên lại là mùa khô?