Nội dung nào dưới đây lý giải sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?
A. Những thành phần kinh tế cũ vẫn còn xuất hiện thêm những thành phần kinh tế mới.
B. Do sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường.
C. Do đòi hỏi tất yếu về việc xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
D. Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 57 thì tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước đây, chưa thể cải biến ngay được, đồng thời, trong quá trình xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa lại xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới. Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ. Vậy đáp án đúng là do đòi hỏi tất yếu về việc xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
Thành phần kinh tế nào sau đây ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân?
Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trò đóng góp to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức, quản lí?
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
Với định hướng tiên phong nghiên cứu và ứng dụng các xu hướng công nghệ mới nhất và mạnh mẽ vươn ra toàn cầu, FPT đặt mục tiêu doanh thu từ thị trường nước ngoài đạt 1 tỷ USD và trở thành Tập đoàn toàn cầu hàng đầu Việt Nam về dịch vụ thông minh vào năm 2020. Tập đoàn FPT cũng là đặc trưng cơ bản của thành phần kinh tế nào sau đây?
Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là "cầu nối" đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
Thành phần kinh tế nào dưới đây không có trong nền kinh tế nhà nước ta?