Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2–1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới nhằm
A. đưa cách mạng về từng nước Đông Dương.
B. khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
C. tiếp tục sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
D. đẩy mạnh tranh thủ sự ủng hộ của các nước XHCN đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
Đáp án C
Giữa tháng 5–1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Giữa tháng 5–1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976)?
Phong trào hay tổ chức nào dưới đây không phải do Phan Bội Châu khởi xướng?
Những ngành nào không có trong danh mục đầu tư của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương?
Trong quyết định của Hội nghị Ianta về Nhật Bản, vấn đề nào trở nên nổi cộm trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay?
Ý nào không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử mà thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava (1953)?
"Họ phần lớn xuất thân từ nông dân, phải làm việc suốt ngày trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., nhưng đồng lương được trả rất thấp. Ngay từ đầu, họ đã có tinh thần yêu nước và tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chống Pháp". Đoạn trích trên phản ánh cuộc sống của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc?
Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hoá" chiến tranh xâm lược?
Thiết kế công thức tổng quát về chiến lược "Chiến tranh cục bộ" mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam thế nào?
Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã