Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m=100g được kích thích cho dao động điều hòa. Hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng dao động điều hòa (gốc thế năng tại vị trí cân bằng) và công suất của lực kéo về p. Tại vị trí C, tốc độ dao động của con lắc bằng
Chọn B.
Công suất của lực kéo về
Biểu thức trên cho thấy
khi
→ hay
tương ứng
Mặc khác từ đồ thị
W
J
→ rad/s
Độ cứng của lò xo
N/m
Biên độ dao động của con lắc
cm/s
Tại điểm C
→
→
Tốc độ tương ứng
cm/s
Vật nặng của một con lắc lò xo di chuyển lên xuống sau khi được kích thích dao động tại thời điểm t=0. Đồ thị biểu diễn li độ của vật nặng theo thời gian được cho như hình vẽ.
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng vận tốc của vật theo thời gian?
Hình A |
Hình B |
Hình C |
Hình D |
Hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox. Một phần đồ thị li độ thời gian của hai chất điểm được cho như hình vẽ. Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm này là
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình (x tính bằng cm; t tính bằng s). Tại thời điểm s chất điểm có vận tốc bằng
Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm l=0,2 H một hiệu điện thế xoay chiều thì biểu thức từ thông riêng trong cuộn cảm là Wb, t tính bằng s. Giá trị hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm là
Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là
Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao động với phương trình mm (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm nằm trên mặt chất lỏng sao cho vuông tại M và cm, I là giao điểm của đường phân giác xuất phát từ góc A của với cạnh BM. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng AI là
Một dao động điều hòa có phương trình cm, t được tính bằng giây. Tốc độ cực đại của chất điểm này trong quá trình dao động là
Mạch dao động điện từ gồm hai tụ điện có điện dung C=2nF, và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 9mH. Nguồn điện lí tưởng có suất điện động V. Ban đầu khóa K được đóng, khi mạch ổn định thì mở khóa. Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do. Kể từ lúc mở khóa K một khoảng thời gian µs thì tụ bị đánh thủng trở thành vật dẫn. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động lúc sau bằng
Đặt điện áp xoay chiều ( và là các hằng số dương) vài hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Tổng trở của đoạn mạch này là
Có ba môi trường trong suốt (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là . Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) là
Một thanh dẫn nằm ngang, treo trên hai sợi dây dẫn nhẹ có cùng chiều dài l=1m trong từ trường đều B=0,1T có phương thẳng đứng, hướng lên như hình vẽ. Biết chiều dài của thanh là L=0,2m, khối lượng m=100g. Điểm cố định của hai dây dẫn được mắc vào hai cực của một tụ điện C=100mF thông qua một khóa K. Ban đầu khóa K mở, tụ được tích điện ở hiệu điện thế U=10V. Đóng khóa K, cho rằng thời gian tụ phóng hết điện tích là rất ngắn, lấy . Kể từ lúc đóng khóa k quãng đường mà thanh dẫn đi được trong khoảng thời gian t=10s là
Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử trên dây dao động cùng biên độ 10 mm là 95 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử trên dây dao động cùng pha với cùng biên độ 10 mm là 85 cm. Khi sợi dây duỗi thẳng,N là trung điểm giữa vị trí một nút và vị trí một bụng liền kề. Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ cực đại của phần tử tại N xấp xỉ là