Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng =0,8m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trên màn, tại 3 điểm M, N và P cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là , và 8,0 mm là 3 vân sáng. Từ vị trí ban đầu, màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2=1,6 m. Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần ở P chuyển thành vân tối là
Hướng dẫn giải:
Khi D=0,8m thì
Lập bảng với x=kM; f(x)=l; g(x)=kN ta có:
Với và kM và kN là các số tự nhiên Þ chọn
Þ ÞChỉ có trường hợp l=0,5µm thì tại P mới là vân sáng
Khi D=D2=1,6m=2D1 thì i'=2i do đó tại P có
Vậy khi D tăng từ D1 đến D2 thì kP giảm từ 10 về 5 khi đó P sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k=9,5; 8,5; 7,5; 6,5; 5,5 Þ 5 lần là vân tối
Chọn C
Pôlôni là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì Ban đầu một mẫu có khối lượng 100g trong đó 84% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ pôlôni phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Sau 690 ngày khối lượng còn lại của mẫu là
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm, được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,04T. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l=45cm, khối lượng vật nặng bằng m=100g. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường .Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3N . Vận tốc của vật nặng ki đi qua vị trí này có độ lớn là:
Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm trên đường hòn dao động với biên độ cực đại, gần đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng bao nhiêu:
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được là Khi thì công suất mạch đạt cực đại . Để công suất của mạch là thì R phải có giá trị là
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là
Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 225 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này bằng
Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: u= U cosωt (V). Công suất trong mạch là P. Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax. Sự liên hệ giữa P và Pmax:
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện là Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Trên một dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có sóng dừng, chu kì sóng là T. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng M của eletron là quỹ đạo dừng của electron có bán kính có tên gọi là