Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra
A. Số đông tư sản dần tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
B. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp.
C. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng.
D. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
Đáp án D
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?
Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế ki XX là
"Tôi thà làm dân một nước tự do còn hơn làm vua một nước nô lệ" câu nói trên là của nhân vật nào?
Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây:
"Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965- 1968 đã góp phần quyết định vào
thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược ... của Mĩ - ngụy".
Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quần sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
1. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước.
2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
3. Quốc hội khóa VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
4. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn.
Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít là:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) Hiệp định Pari (năm 1973) là
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc như thế nào?
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là gì?