Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m. Lúc đầu tại điểm M trên màn là vị trí của vân sáng bậc 5, để tại M trở thành vân sáng bậc 2 thì từ vị trí ban đầu của màn, người ta dời màn ra xa hay lại gần hai khe một khoảng bao nhiêu?
Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa, vật nặng có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có tốc độ cực đại thì lực căng của dây bằng 2,05 N. Sau thời điểm đó thời gian là T/4 lực căng của dây có giá trị bằng
Một sợi dây PQ có l = 1,26 m hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với 7 nút sóng kể cả hai đầu, bụng sóng có bề rộng 8mm. Xét hai phần tử M và N trên dây dao động cùng biên độ 2 mm và luôn thỏa mãn tích hai li độ của chúng là . Khoảng cách giữa hai phần tử này trong quá trình dao động không thể nhận giá trị nào sau đây
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
Trong thực tế, một trong những ứng dụng quan trọng của con lắc đơn là
Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến M là
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là