Đặc điểm nào trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam không được đề cập đến trong trường hợp dưới đây:
Trường hợp. Trước đây, khi tiêu dùng, anh D chủ yếu quan tâm đến lợi ích đối với sức khỏe, giá cả và niềm tin vào nhãn hàng, thì nay có thêm các yếu tố “tái chế" và “xanh” nhằm góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Anh ưu tiên lựa chọn những sản phẩm có thể tái chế, thân thiện với môi trường. Mỗi ngày, anh D đều chia sẻ trên trang mạng xã hội những thông tin khuyến khích mọi người nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong tiêu dùng.
A. Tính hợp lí.
B. Tính giá trị.
C. Tính thời đại.
D. Tính kế thừa.
Đáp án đúng là: D
- Thói quen tiêu dùng của anh D phản ánh các đặc điểm:
+ Tính hợp lí (anh D luôn cân nhắc, lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân).
+ Tính giá trị (hướng tới những điều tốt đẹp, ví dụ: bảo vệ môi trường…)
+ Tính thời đại (chú trọng các sản phẩm có yếu tố “tái chế”, “xanh”)
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế?
Tính thời đại trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam được hiểu là: người tiêu dùng
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……) trong khái niệm sau đây: “Văn hóa tiêu dùng là một bộ phận của văn hoá dân tộc, là những nét đẹp trong tập quán, ………. của cộng đồng và cả dân tộc được hình thành và phát triển theo thời gian, thể hiện các giá trị văn hoá của con người trong tiêu dùng”.
Thói quen tiêu dùng của anh A trong trường hợp dưới đây phản ánh về đặc điểm nào trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam?
Trường hợp. Thu nhập của anh A tăng nhanh trong những năm gần đây, tác động đến hành vi tiêu dùng. Ngoài ra, giá cả cũng là yếu tố quan trọng trong những quyết định tiêu dùng của anh. Anh A tiêu dùng ngày càng thông minh và kĩ tính hơn, quan tâm đến các thông tin về sản phẩm như nguồn gốc xuất xứ, mẫu mã, chất lượng.
Đoạn thông tin dưới đây phản ánh về đặc điểm nào trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam?
Thông tin. Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh", lựa chọn các phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm có yếu tố “bền vững”... đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt. Với giới trẻ, thay vì tiêu dùng kiểu “thời trang nhanh" (mua giá rẻ, thay đổi liên tục, loại bỏ nhiều), nhiều bạn đã chọn cách tái chế, tái sử dụng, thanh lí quần áo, phụ kiện thời trang để hạn chế việc bỏ đi các trang phục cũ - một loại rác thải tác động tiêu cực đến môi trường.
Tính hợp lí trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam được hiểu là: người tiêu dùng
Văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam có sự kế thừ truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc – đó là biểu hiện đặc điểm nào của văn hóa tiêu dùng?
Đối với đời sống văn hóa, văn hóa tiêu dùng có vai trò như thế nào?
Yếu tố nào sau đây được ví như “đơn đặt hàng” của xã hội đối với sản xuất, là mục đích, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển?
Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm trong văn hóa tiêu dùng Việt Nam?
Một trong những đặc điểm trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam là