Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề lạm phát?
A. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát.
B. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt.
C. Tình trạng lạm phát là biểu hiện đồng tiền của quốc gia bị mất giá.
D. Lạm phát tăng cao có tác động xấu đến đời sống kinh tế và xã hội.
Đáp án đúng là: A
Lạm phát là do mức giá chung của nền kinh tế tăng chứ không phải do một vài loại hàng hóa tăng.
Sự tăng mức giá chung các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế (thường tính bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI) một cách liên tục trong một thời gian nhất định được gọi là
Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Thông tin. Ở Việt Nam, cuối năm 2010, lamh phát 2 con số kéo dài 13 tháng đến tháng 10 năm 2021 khiến CPI tăng 11,75% năm 2010 và 18,3% năm 2011.
Câu hỏi: Xác định tình trạng lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2011.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của lạm phát tới đời sống kinh tế và xã hội?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến lạm phát?
Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm (10% CPI < 1.000%) được gọi là tình trạng
>Xác định nguyên nhân dẫn đến lạm phát trong thông tin sau:
Thông tin. Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn và ngày càng có quan hệ sâu rộng với các nền kinh tế trên thế giới nên biến động giá cả hàng hoá trên thế giới có tác động nhất định đến giá cả và lạm phát trong nước, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tổng cầu của bên ngoài. Trong ba tháng cuối năm 2022, kinh tế trong nước có khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn, áp lực lạm phát sẽ tiếp tục xu hướng tăng dần khi giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào trên thế giới và giá sản xuất trong nước đang ngày càng tăng cao.
Để khắc phục tình trạng lạm phát do chi phí đẩy, nhà nước thường ban hành chính sách nào sau đây?
Nhà nước thường ban hành chính sách nào sau đây để khắc phục tình trạng lạm phát do cầu kéo?