Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc", thiết lập lại vương triều, sử cũ gọi là
A. Đàng Ngoài.
B. Đàng Trong.
C. Bắc triều.
D. Nam triều.
Đáp án đúng là: D
- Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc" đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, thiết lập lại vương triều, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (của nhà Mạc ở phía bắc).
Các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, ngoại trừ việc
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, triều đình nhà Mạc buộc phải rút chạy lên
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hệ quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều?
Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào?
“Sông nào chia cắt sơn hà
Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?”
Trong những năm 1627 - 1672, ở Đại Việt diễn ra cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến nào?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?
Nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung đã
Trong những năm 1527 - 1592, chính quyền nhà Mạc chỉ quản lí được khu vực từ
Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã giao toàn bộ binh quyền cho ai?