Sự quan tâm của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục của các đội dân binh ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong suốt các thế kỉ XVII – XVIII có ý nghĩa như thế nào?
A. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ.
B. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
C. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan.
Đáp án đúng là: B
- Việc người Việt thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời các chúa Nguyễn có ý nghĩa tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay (Chú ý: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa không thuộc Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan)
Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với Hoàng Sa - Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào?
Quá trình khai hoang, lập ấp của người Việt tại các vùng đất thuộc khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay được thúc đẩy nhanh hơn sau cuộc hôn nhân giữa
Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu đã cử ai vào kinh lí vùng đất phía Nam?
Phủ Gia Định (gồm: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) được thành lập vào thời gian nào?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn?
Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập vào thời gian nào?
Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây không được dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?