Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức.
B. "Khai hoá" văn minh.
C. Nô dịch, ngu dân.
D. Nâng cao dân trí.
Đáp án C
Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ngay sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
Ý nào không phản ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1968?
Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
Trong những năm 1920 - 1930, khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
"Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ ) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………….. ..Đây là khu vực duy nhất ở châu Á có……………….của thế giới."
Sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh kéo vào nước ta?
Hãy sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo đúng trình tự thời gian:
1) Kinh tế, xã hội Việt Nam chuyển biến sâu sắc.
2) Xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới - dân chủ tư sản.
3) Thực dân Pháp tiến hành khai thác thụộc địa lần thứ nhất.
4) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới.
Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh"?
Trong những năm 1929 - 1933, mâu thuẫn nào là chủ yếu trong xã hội Việt Nam?