Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trên lĩnh vực đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.
B. dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới.
C. tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế.
D. không can thiệp vào các vấn đề bên ngoài châu Âu.
Đáp án đúng là: B
Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa của Anh, Pháp,… Vì thế, giới cầm quyền Đức chủ trương: chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới.
Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới?
Một trong những dấu hiệu cơ bản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc là sự xuất hiện của
Nguyên nhân nào khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Pháp phát triển chậm lại (giai đoạn cuối thế kỉ XIX)?
Sự kết hợp giữa tư bản ngân và tư bản công nghiệp đã đưa đến sự hình thành của tầng lớp nào sau đây?
Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Đức đứng ở vị trí thứ mấy trên thế giới?
Các công ty độc quyền bắt đầu xuất hiện ở các nước tư bản Âu - Mĩ vào thời gian nào?
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
Hình thức độc quyền phổ biến tại Mĩ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Vào cuối thế kỉ XIX, nhân vật nào dưới đây được gọi là “vua dầu mỏ” của nước Mỹ?
Năm 1899, Mỹ tuyên bố chính sách “mở cửa”, cạnh tranh ảnh hưởng thương mại với các đế quốc khác ở thị trường