Thứ bảy, 11/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/08/2023 42

Những nghề thủ công mới xuất hiện ở Đại Việt trong các thế kỉ XVII, XVIII là

A. khai mỏ, khắc bản in, làm đường cát trắng,…

Đáp án chính xác

B. đúc đồng, dệt lụa, làm giấy,…

C. khắc bản in, làm giấy, dệt lụa,…

D. làm đường cát trắng, làm thủy tinh, gốm sứ,…

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Bên cạnh sự phát triển của nhiều nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng,... một số nghề thủ công mới xuất hiện và phổ biến trong thế kỉ XVII, XVIII như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,...

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những vùng nông nghiệp trù phú nhất Đại Việt trong các thế kỉ XVII - XVIII là lưu vực

Xem đáp án » 07/08/2023 73

Câu 2:

Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu nhất của nhân dân Đại Việt ở thế kỉ XVI - XVIII là

Xem đáp án » 07/08/2023 70

Câu 3:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?

Xem đáp án » 07/08/2023 61

Câu 4:

Các đô thị nổi tiếng ở Đàng Ngoài của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là

Xem đáp án » 07/08/2023 60

Câu 5:

Người có công lớn trong việc hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh là

Xem đáp án » 07/08/2023 54

Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?

Xem đáp án » 07/08/2023 53

Câu 7:

Câu ca dao nào dưới đây không đề cập đến các làng nghề thủ công truyền thống người Việt?

Xem đáp án » 07/08/2023 51

Câu 8:

Bộ sách Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư là tác phẩm của ai?

Xem đáp án » 07/08/2023 49

Câu 9:

Tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt từ đầu thế kỉ XVI?

Xem đáp án » 07/08/2023 48

Câu 10:

Loại hình nghệ thuật nào thịnh hành ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?

Xem đáp án » 07/08/2023 44

Câu 11:

Lê Quý Đôn là tác giả của bộ sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 07/08/2023 23

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »