Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Tấm gương trung liệt sáng ngời
Quyết không khuất phục bọn người xâm lăng
Xé đồ băng bó vết thương
Nhịn ăn đến chết, chọn đường tự do”
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định.
D. Nguyễn Trung Trực.
Đáp án đúng là: B
- Câu đố dân gian trên đề cập đến Tổng đốc Nguyễn Tri Phương:
+ Cuối năm 1873, thực dân Pháp của Ph.Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng vũ lực chiếm thành Hà Nội. Sau đó quân Pháp tỏa đi đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ.
+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại. Nguyễn Tri Phương bị một mảnh đại bác xuyên vào bụng, bị thương nặng. Phía Pháp muốn cứu chữa cho Nguyễn Tri Phương hòng mua chuộc ông nhưng bất thành. Nguyễn Tri Phương đã từ chối việc băng bó vết thương, tuyệt thực và khẳng khái nói rằng: "Nếu ta chỉ gắng sống lay lắt thì sao bằng ung dung chết vì việc nghĩa".
Sau thất bại tại Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp buộc phải chuyển quân vào
Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) đã
Anh hùng dân tộc nào đã được nhân dân Gò Công suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái?
Đầu năm 1861, Pháp tập trung lực lượng tấn công Đại đồn Chí Hòa, đánh chiếm Gia Định, tiếp đó, mở rộng đánh chiếm các tỉnh
Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hai bản hiệp ước nào?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1858 - 1884)?
Tháng 9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Nội dung nào trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đã vi phạm nghiêm trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam?
Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?
Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Sông nào tàu giặc chìm sâu
Anh hùng Trung Trực đi vào sử xanh?”