Nam triều là từ dùng để chỉ
A. chính quyền nhà Mạc ở Thăng Long.
B. chính quyền nhà Lê ở Thanh Hóa.
C. chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.
D. chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Đáp án đúng là: B
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, đưa Lê Duy Ninh (con của vua Lê Chiêu Tông) lên làm vua, nhân danh “phù Lê diệt Mạc"đối đầu với nhà Mạc. Sử gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hệ quả của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
Trong các thế kỉ XVII - XVIII, Đại Việt bị chia cắt bởi hai chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài, nhưng cả hai chính quyền đều dùng niên hiệu của vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu
Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là
Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào?
Ở Đại Việt, thế lực phong kiến nào cai quản vùng đất Đàng Trong trong các thế kỉ XVII - XVIII?
Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là
Bức tranh dưới đây không phản ánh nội dung nào của lịch sử Việt Nam trong các thế kỉ XVII - XVIII?
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến sự thống nhất của lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII?