Sự kiện nào ít tác động đến tình hình nước ta những năm 1939 – 1945?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939).
B. Đức tấn công nước Pháp (6 – 1940).
C. Đức tấn công nước Anh (9 – 1940).
D. Nhật Bản tiến quân vào nước ta (9 – 1940).
Âm mưu của Tổng thống Níchxơn khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai (cuối năm 1972) là gì?
Tội ác man rợ nhất mà đế quốc Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là gì?
Nét nổi bật trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản những năm , là kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay là gì?
Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là
Pháp chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954 là do
Nửa cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, điểm nổi bật trong sự phát triển của ASEAN là gì?
Mặt trận Việt Minh có vai trò như thế nào trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
Quyền dân tộc cơ bản của các dân tộc Đông Dương mà thực dân Pháp buộc phải công nhận trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là gì?
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Định ước Henxinki giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa được kí kết; 2. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh; 3. Hội đồng tương trợ kinh tế tuyến bố giải thể; 4. Tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động; 5. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
Ý nào không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta?
Trong những năm 1945 – 1954, để cứu vãn nền hòa bình ở Đông Dương, Đảng và Chính phủ ta đã thể hiện thiện chí hòa bình thông qua việc kí kết nhiều văn kiện quan trọng, ngoại trừ
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về nước Mĩ từ sau năm 1945: 1. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài; 2. Tổng thống Truman triển khai “chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ thế giới; 3. Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh; 4. Vụ khủng bố tại Trung tâm thương mại ở Niu Oóc; 5. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.